Tiêu chuẩn bảo dƣỡng, sửa chữa trƣớc khi đăng kiểm

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Đề Xuất Tiêu Chuẩn Bảo Dưỡng Sửa Chữa Ô Tô Trước Khi Kiểm Định (Trang 88)

a. Kiểm tra nước làm mát.

- Không có cặn bẩn, gỉ đọng quanh nắp két nƣớc, lỗ đổ nƣớc và nƣớc làm mát không đƣợc có dầu. Thay nƣớc nếu cần.

- M c nƣớc làm mát trên bình nƣớc phụ phải nằm giữa m c “L” và “F”. Nếu thấp hơn thì kiểm tra độ rò rỉ và đổ thêm nƣớc đến m c “F”

b. Kiểm tra dầu động cơ.

- Kiểm tra sự biến chất lẫn nƣớc và biến màu của dầu. Nếu chất lƣợng dầu kém thì thay dầu.

- M c dầu phải nằm giữa m c “L” và “F” trên que thăm dầu. Nếu thấp hơn kiểm tra hiện tƣợng rò rỉ dầu và thêm đếnm c “F” (Khởi động vài phút, tắt máy và đợi 5 phút.)

- Kiểm tra các đầu nối ắcquy không bị hỏng hay bị ăn mòn hoá học. - Kiểm tra sự thông mạch của các cầu chì.

d. Kiểm tra phần tử lọc của bộ lọc gió.

- Kiểm tra phần tử lọc của lọc gió không quá bẩn và không d nh dầu.

- Thổi sạch lọc gió bằng kh nén. Thổi sạch từ mặt bên dƣới trƣớc sau đó thổi mặt bên trên.

e. Kiểm tra bugi.

- Kiểm tra hiện tƣợng mòn điện cực, hỏng ren và hỏng chất cách nhiệt của bugi. Thay bugi nếu cần.

f. Kiểm tra các đai dẫn động:

Truyền công suất động cơ từ puli đến quạt làm mát, bơm nƣớc,máy phát điện, máy nến điều hoà, bơm trợ lực lái. Trong quá trình sử dụng, nó trở nên mòn và chai c ng, n t. Cần kiểm tra và thay thế các đai dẫn động định kỳ.

- Kiểm tra bằng mắt xem có bị n t, mòn, đ t, d nh dầu …

- Kiểm tra đai có lắp đúng rãnh trên puly không.

- Thay đai dẫn động : bắt đầu từ vị tr xa động cơ nhất.

- Lắp đai dẫn động : bắt đầu từ vị tr gần động cơ nhất.

g. Kiểm tra thời điểm đánh lửa:

- Hâm nóng động cơ.

- Dùng máy chuẩn đoán. Thời điểm đánh lửa: 8 ÷ 120 BTDC (Trƣớc điểm chết trên)

h. Kiểm tra CO/HC:

- Khởi động động cơ.

- Tăng tốc độ động cơ lên 2500 vòng /phút trong thời gian xấp xỉ 180 giây.

- Cắm đầu đo của đồng hồ CO/HC vào ống xả khi 40cm khi động cơ ở tốc độ không tải.

- Kiểm tra ngay nồng độ CO/HC tại tốc độ không tải. Theo tiêu chuẩn kh thải Quốc gia.

i. Khe hở xupap:

- Trong quá trình sử dụng các xupap và cam bị mòn dần, làm khe hở xupap thay đổi. Vì thế làm giảm t nh năng động cơ và tăng tiếng ồn xupap. Do đó, phải kiểm tra và điều chỉnh khe hở xupap một cách định kỳ.

- Kiểm tra và điều chỉnh khi động cơ nguội (kiểu đệm điều chỉnh)

- Dùng thƣớc lá đo khe hở giữa con đội xupap và trục cam. Mỗi loại động cơ đều có trị số khe hở tiêu chuẩn. Thông thƣờng:

Xupap hút: 0.15 ÷ 0.30 mm Xupap xả: 0.25 ÷ 0.35 mm

3.3.2. Hệ thống bôi trơn

Hình 3.2 Sơ đồ t ốn b trơn xe

a. Kiểm tra chất lượng dầu:

- Kiểm tra sự biến chất lẫn nƣớc và biến màu của dầu. Nếu chất lƣợng dầu kém thì thay dầu.

- Thay dầu có cấp độ nhớt : 20W – 50 hoặc, 15W – 40. Do thời tiết ở Việt Nam không quá lạnh và hoạt động của động cơ không quá khắc nghiệt nhƣ hộp số, vi sai nên độ nhớt 40, 50 là đủ.

b. Thay dầu động cơ:

+ Động cơ Diesel: sau mỗi 5000 km hay 6 tháng - Kiểm tra áp suất dầu:

+ Chế độ không tải: 0,3 kg/cm2hay cao hơn + Tại 3000v/ph : 1,5 ÷ 5,6 kg/cm2

- Kiểm tra lại công việc: sự rò rỉ từ nút xả dầu. Que thăm dầu dã cắm vào lỗ. Nắp đổ dầu đã vặn chặt.

c. Thay lọc dầu:

Lọc dầu đƣợc lắp trong mạch dầu để lấy những chất cặn ra khỏi dầu. Vì thế khả năng lọc của lọc dầu bị giảm. Cần thay thế theo định kỳ sau mỗi 10.000 km hay 1 năm.

d. Kiểm tra các đường ống két làm mát dầu:

Kiểm tra n t hỏng các đƣờng ống đến két làm mát dầu. Kiểm tra các kẹp ống.

3.3.3. Hệ thống làm mát

Hình 3.3 T n qu n t ốn l m m t

a. Kiểm tra chất lượng nước làm mát:

- Không có cặn bẩn, gỉ đọng quanh nắp két nƣớc, lỗ đổ nƣớc và nƣớc làm mát không đƣợc có dầu.

b. Kiểm tra mức nước làm mát tại bình nước phụ:

- Phải nằm giữa m c “L” và “F”. Nếu thấp hơn thì kiểm tra độ rò rỉ và đổ thêm nƣớc đến m c “F”

c. Thay nước làm mát:

Nƣớc làm mát bị giảm t nh năng do nhiệt độ và sự thay đổi hoá học trong quá trình sử dụng nên cần thay thế lần đầu sau 150.000km và định kì sau đó 40.000 km hay 2 năm.

- Xả nƣớc làm mát động cơ ra khỏi két nƣớc và thân máy. - Rửa sạch hệ thống làm mát bằng nƣớc .

- Xiết lại nút xả nƣớc ở két nƣớc và thân máy.

- Tháo và xả nƣớc trong bình ch a (bình nƣớc phụ).

- Đổ nƣớc làm mát vào hệ thống cho đến khi trào ra ngoài.

- Kiểm tra m c nƣớc làm mát trong bình khi chạy không tải ở tốc độ nhanh. - Lắp nắp két nƣớc.

d. Kiểm tra s rò rỉ nước làm mát trong hệ thống làm mát

- Đổ đầy nƣớc làm mát vào két nƣớc và lắp bộ thử nắp két nƣớc vào.

- Hâm nóng động cơ.

- Bơm đến 1.4kg/cm2 và kiểm tra áp suất không giảm xuống. Nếu áp suất giảm kiểm tra rò rỉ, kiểm tra két sƣởi ấm, thân máy, nắp quy lát.

e. Kiểm tra van hằng nhiệt:

- Nhúng van hằng nhiệt vào nƣớc và tăng nhiệt độ từ từ.

- Kiểm tra nhiệt độ mở van: 80 ÷ 84 0C.

- Kiểm tra độ mở van : 8,5 mm hay lớn hơn ở nhiệt độ 95 o

C

- Kiểm tra độ chặt của lò xo van khi van hằng nhiệt đóng hoàn toàn (ở nhiệt độ thấp 77 0C). Nếu không đóng, thay van hằng nhiệt

f. Kiểm tra nắp két nước:

- Dùng dụng cụ thử nắp két nƣớc. Bơm dụng cụ thử đến khi van giảm áp mở. Kiểm tra áp suất mở van 0,95kg/cm2 và 1,25 kg/cm2. Kiểm tra khi áp suất không giảm đột ngột, khi áp suất trên nắp két nƣớc nhỏ hơn 0,8 kg/cm2. Nếu không nhƣ tiêu chuẩn thì thay nắp két nƣớc

g. Kiểm tra các đường ống và đầu nối của hệ thống làm mát:

Các ống nối vào hệ thống làm mát và các ống của bộ sƣởi ấm đêu làm bằng cao su và để cho nƣớc làm mát chảy qua. Trong quá trình sử dụng, nó bị c ng và n t làm rò rỉ nƣớc làm mát. Vì thế cần kiểmtra, bổ sung định kỳ.

- Kiểm tra sự rò rỉ nƣớc làm mát ở những vị tr sau : + Két nƣớc và ống nối với két nƣớc.

+ Bơm nƣớc và các ống nối với nó. + Bộ sƣởi ấm và các ông nối với nó. + Các nút xả nƣớc ở két nƣớc và thân máy.

- Kiểm tra các ống cao su: Kiểm tra xem có bị n t, hỏng hay phồng lên khác thƣờng không. Thay thế nếu cần.

- Kiểm tra các kẹp ống: lắp đúng vị tr hay không.

h. Kiểm tra bơm nước:

- Quan sát xem có rò rỉ nƣớc qua lỗ xả. Nếu có, thay bơm nƣớc.

- Quay puly, kiểm tra vòng bi bơm nƣớc chuyển động êm và không có tiếng kêu

3.3.4. Hệ thống phun xăng điện tử EFI

Hệ thống EFI bao gồm 3 phần cơ bản:

- Hệ thống nhiên liệu: phun một lƣợng nhiên liệu vào đƣờng ống nạp tƣơng ng với t n hiệu điều khiển từ ECU. Gồm có: Bơm xăng, lọc xăng, bình xăng, ống phân phối, vòi phun,

bộ điều áp, bộ giảm rung động. - Hệ thống nạp kh : cung cấp lƣợng kh phù hợp cho hoạt động động cơ. Bao gồm: cổ

họng gió, van gió phụ.

- Hệ thống điều khiển điện tử: điều khiển lƣợng phun và thời điểm phun để đạt m c tối đa. Bao gồm: rơle EFI ch nh, rơle mở mạch, rơle vòi phun, rơle bơm xăng, bộ điều khiển điện tử ( ECU) và các cảm biến.

a. Kiểm tra hoạt động của bơm xăng:

- Bật khoá điện, sử dụng dây nối khi sửa chữa, nối tắt cực của giắc chuẩn đoán - Kiểm tra rằng có áp suất trong đƣờng ống từ bộ lọc xăng.

- Nếu không có áp suất thì kiểm tra chi tiết: cầu chì, rơle EFI, rơle mở mạch, bơm xăng và các giắc nối dây.

b. Kiểm tra áp suất nhiên liệu:

- Giải phóng áp suất nhiên liệu.

- Kiểm tra điện áp ăcquy trên 12V, ngắt cáp âm khỏi ắcquy.

- Tháo kẹp của ống nhiên liệu ra khỏi cút nối nhiên liệu. Ngắt ống vào nhiên liệu (ống mềm) ra khỏi ống nhiên liệu (ống thép).

- Lắp đồng hồ đo áp suất vào cút nối ống nhiên liệu. Lau khô xăng bắn ra.

- Lắp cáp âm ắcquy vào. Nối máy chuẩn đoán với giắc kiểm tra.

- Đo áp suất. 3.1 ÷ 3.5 kg/ cm2. Nếu cao: thay bộ điều áp. Nếu thấp: kiểm tra các đƣờng ống, mối nối, bơm xăng, lọc xăng, bộ điều áp.

- Tháo máy chuẩn đoán ra khỏi giắc.

- Khởi động động cơ, đo áp suất nhiên liệu ở tốc độ không tải: 3.1 ÷ 3.5 kg/cm2

- Tắt máy. Kiểm tra rằng áp suất nhiên liệu vẫn

duy trì trong thời gian 5 phút. Nếu không nhƣ tiêu chuẩn thì kiểm tra bơm xăng, vòi phun, bộ điều áp.

- Sau khi kiểm tra xong thì tháo cáp âm, tháo SST và lắp lại ống nhiên liệu.

c. Kiểm tra cổ họng gió:

- Kiểm tra bƣớm ga chuyển động nhẹ nhàng. - Kiểm tra trục bƣớm ga không bị hỏng.

- Kiểm tra không có khe hở giữa v t hãm bƣớm ga với cần bƣớm ga khi bƣớm ga đóng hoàn toàn.

- Kiểm tra sự thông mạch rơle bằng ôm kế. - Kiểm tra hoạt động của rơle bằng ôm kế.

e. Kiểm tra các cảm biến:

- Tránh không làm rơi, va chạm mạnh và tiếp xúc với nƣớc. - Kiểm tra điện trở của các cảm biến.

3.3.5. Hệ thống đ nh ửa

Hình 3.4 T n qu n t ốn đ n lử

a. Dây cao áp:

- Tháo dây cao áp ra khỏi bugi bằng cáchcầm vào cao su chắn bụi của nó.

- Kiểm tra điện trở dây cao áp: dùng ôm kế để đo mà không tháo dây ra khỏi bộ chia điện. Điện trở lớn nhất: 25 k/dây. Nếu lớn hơn thì kiểm tra các đầu nối.

b. Bugi:

Trong quá trình sử dụng các điện cực của bugi bị ăn mòn dần và làm tăng khe hở bugi, khó sinh ra tia lửa điện. Các muội than bám ở đầu phần s cách điện gây ngắn mạch. Vì thế cần làm sạch bugi và thay thế định kỳ 20.000 km hay 4 năm.

Không vệ sinh, điều chỉnh khe hở điện cực đối với bugi điện cực Iridium hay Platin. Thay thế chúng sau 100.000 km đến 150.000 km

- Kiểm tra bugi bằng quan sát: xem các ren hay phần cách nhiệt có bị hỏng không. Có các hiện tƣợng không bình thƣờng nhƣ sau hay không

+ Bám bụi: phần s cách điện và các điện cực đƣợc bao phủ bởi một lớp muội cacbon lún phún, nguyên nhân là do hỗn hợp không kh nhiên liệu quá đậm hoặc thời điểm đánh lửa trễ.

+ Bám dầu: dầu ƣớt bám vào phần s cách điện và các điện cực, dầu có thể là nhiên liệu hay dầu bôi trơn. Nguyên nhân là do mòn phớt dầu ở đuôi xupap hoặc mòn xylanh.

+ Quá nhiệt: Phần s cách nhiệt bị phai màu. Phần điện cực bị cháy, có màu trắng hay màu đỏ t a, nó làm điện cực bị mòn nhanh. Nguyên nhân là do hỗn hợp không kh nhiênliệu quá nhạt hay thời điểm đánh lửa trễ.

- Điều chỉnh khe hở điện cực: 1.0 ÷ 1.1 mm (với loại DENSO, NGK).

- Khi điều chỉnh khe hở điện cực bugi mới, chỉ bẻ cong ở phần dƣới của điện cực tiếp mát. Không đƣợc chạm vào đầu cực. Không bao giờ đƣợc điều chỉnh khe hở của bugi cũ.

Làm sạch bugi : bằng dụng cụ rửa bugi hay chổi sắt (với điện cực platin thì không đƣợc dùng chổi than)

- Nếu điện cực bị bám muội các bon ƣớt, thì làm sạch bugi bằng máy làm sạch sau đó làm khô nó. Áp suất kh tiêu chuẩn: 588 kPa (6 kgf/cm2, 85 psi)

- Thời gian tiêu chuẩn: 20 giây trở xuống.

- Chỉ dùng máy làm sạch bugi khi điện cực đã sạch dầu. Nếu điện cực có bám dầu, thì dùng xăng để làm sạch dầu trƣớc khi dùng máy làm sạch.

3.3.6. Hệ thống nạp và khởi động

a. Kiểm tra máy khởi động:

- Kiểm tra ch c năng kéo:

+ Tháo dây dẫn của cuộn Stato khỏi cực C. Nối ắcquy vào công tắc từ.

+ Kiểm tra bánh răng chủ động chạy ra ngoài. Nếu không thì thay thế công tắc từ.

- Kiểm tra ch c năng giữ:

+ Vẫn giữ trạng thái trên. Ngắt cực âm khỏi cực C.

+ Kiểm tra bánh chủ động vẫn ở ngoài. Nếu bánh chủ động hồi về thì thay công tắc từ.

- Kiểm tra sự hồi về của bánh chủ động: + Ngắt cáp âm ra khỏi thân công tắc từ. + Kiểm tra bánh răng chủ động hồi vào trong. Nếu không thì thay công tắc từ.

- Kiểm tra khe hở bánh răng chủ động:

+ Để bánh răng chủ động lao ra ngoài. Nối ắc quy với công tắc từ.

+ Đo khe hở giữa bánh răng chủ động và vỏ máy khới động: 1.0 ÷ 5.0 mm

- Thử t nh năng không tải:

+ Nối dâu dẫn stato với cực C. Dây dẫn khong đƣợc nối mát

+ Kẹp máy khởi động lên êtô. + Nối ắcquy vàAmpe kế với máy khởi động nhƣ hình vẽ.

+ Kiểm tra máy khởi động quay êm và ổn định với bánh răng chủ động chuyển động ra ngoài. Ampe kế chỉ đúng dòng tiêu chuẩn: 90A hay nhỏ hơn ở 11.5V

b. Kiểm tra ắcquy:

- Kiểm tra m c dung dịch ắcquy tại từng ngăn.

- Kiểm tra điện áp ắcquy:

+ Đo điện áp giữa các cực. Điện áp tiêu chuẩn: 12.5 ÷ 12.9 V (20 oC)

- Kiểm tra các cực ắc quy và thanh cầu chì: không bị lỏng, ăn mòn.

c. Kiểm tra máy phát:

- Kiểm tra mạch nạp khi không tải:

+ Nối ampe kế và vôn kế vào mạch nạp.

+ Kiểm tra mạch nạp: tăng tốc độ động cơ lên 2000vòng/phút và độc chỉ số trên vôn kế và ampe kế. Dòng điện tiêu chuẩn : nhỏ hơn 10A.

Điện áp tiêu chuẩn: 12.9 ÷ 14.9 V. - Kiểm tra mạch nạp khi có tải:

+ Cho động cơ chạy ở tốc độ 2000vòng/ phút.

+ Kiểm tra chỉ số trên ampe kế. Dòng tiêu chuẩn: 30A hay lớn hơn.

3.3.7. Hệ thống truyền lực 3 3 7 1 Ly hợp 3 3 7 1 Ly hợp

Hình 3.5 T n qu n ly ợp

+ Nới lỏng đai ốc hãm và vặn bulông hãm cho đến khi chiều cao bàn đạp đạt k ch thƣớc đúng. Xiết chặt đai ốc hãm.

- Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp: 5,0 ÷ 15,0 mm . + Đạp bàn đạp cho đến khi bắt đầu cảm thấy có lực

cản.

+ Đạp nhẹ bàn đạp cho đến khi thấy lực cản bắt đầu tăng một t.

- Kiểm tra hành trình tự do của cần đẩy: 1,0 ÷ 5,0 mm (t nh từ đỉnh bàn đạp ).

+ Nới lỏng đai ốc hãm và vặn chặt cần đẩy cho đến khi hành trình tự do của bàn đạpvà cần đẩy đạt k ch thƣớc đúng. Momen xiết : 120kg.cm.

+ Kiểm tra lại chiều cao bàn đạp

- Kiểm tra điểm cắt ly hợp: 25 ÷ 30mm (từ vị tr cuối hành trình bàn đạp đến điểm cắt)

+ Kéo cần phanh tay và chèn bánh xe.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Đề Xuất Tiêu Chuẩn Bảo Dưỡng Sửa Chữa Ô Tô Trước Khi Kiểm Định (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)