Quy trình công nghệ bảo dƣỡng

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Đề Xuất Tiêu Chuẩn Bảo Dưỡng Sửa Chữa Ô Tô Trước Khi Kiểm Định (Trang 60 - 63)

2 2 3 1 Những chú ý khi thực hiện công việc ảo dƣỡng, sửa chữa

- Cần tìm hiểu kỹ công việc đang làm và tiến hành từng công việc một cách chính xác. Thảo luận với chuyên gia nếu nhƣ không hiểu một vấn đềnào đó.

- Trƣớc khi tiến hành công việc phải phủ sƣờn, phủ ghế, phủ sàn để không làm bẩn và xƣớc xe của khách.

- Kéo phanh tay khi tiến hành công việc. Hoặc dùng tấm chặn bánh xe, đặt trƣớc hay sau của bánh trƣớc hoặc bánh sau.

- Khi sử dụng k ch luôn dùng giá đỡ:

+ Nâng hạ xe một cách cẩn thận và chính xác.

+ Khi đặt k ch dƣới dầm ngang hay cầu xe, đĩa k ch phải đặt ở phần tâm của chi tiết đƣợc k ch và chú ý đểđĩa k ch không bịtrƣợt.

+ Khi dùng giá đỡ thân xe thì giá phải đƣợc điều chỉnh độ cao phù hợp. + Vị trí nâng xe và vị tr đỡ xe ở các kiểu xe khác nhau thì khác nhau. + Khi sử dụng cầu nâng thì phải chú ý :

+ Đánh xe vào cầu sao cho trọng tâm xe nằm trong diện t ch đỡ của tấm đỡ cầu nâng.

+ Khi thực hiện nâng ha cầu xe phải kiểm tra xung quanh xem có gì đặt quá gần cầu nâng không, cửa xe có mở, có ai ở dƣới cầu xe không … đảm bảo an toàn lao động.

- Khi tiến hành đóng mở cửa cần chú ý đến sựva đập vào các vật xung quanh.

- Sử dụng các dụng cụ chuyên dùng cho công việc cụ thể để tăng t nh an toàn cũng nhƣ là năng suất làm việc.

- Có nhiều loại dầu, mỡ bôi trơn đƣợc sử dụng trong bảo dƣỡng, sửa chữa tuỳ theo vị tr chúng đƣợc sử dụng: Dầu lái, dầu phanh, dầu hộp số….

- Chạy thửxe đểxác định trạng thái của động cơ, hệ thống lái, hệ thống phanh… - Khi tiến hành các công việc liên quan đến hệ thống điện, phải tháo dây âm ra khỏi ắcquy để tránh cháy dây do chạm mạch. Ghi lại nội dung bộ nhớ trƣớc khi ngắt cực âm ắc quy để tránh tình trạng bộ nhớ bị xoá.

2 2 3 2 C c dụng cụ dùng trong ảo dƣỡng v sửa chữa:

Bản 2.7 Dụn ụ, tr n t ết bị tron bảo dưỡn sử ữ

T n hệ thống T n dụng cụ

Các chi tiết động cơ

Dụng cụ giữ puly trục khuỷu Vam tháo puly trục khuỷu Đồng hồ đo độ căng đai Cáp đồng hồ đo độ căng đai Dụng cụ tháo lọc dầu

Bộ dụng cụ điều chỉnh khe hở xupap Dụng cụ giữ b ch nối

Cờ lê cân lực Thƣớc lá Súng tra mỡ Hệ thống đánh lửa

Đồng hồ kiểm tra, điều chỉnh động cơ Dụng cụ đo tỷ trọng riêng dung dịch ắcquy Dụng cụ làm sạch bugi

Dụng cụ đo khe hở xupap Thƣớc lá

Hệ thống nhiên liệu và kiểm soát kh xả

Dụng cụ tháo lọc xăng

Dụng cụ điều chỉnh v t không tải Đồng hồ đo tốc độ động cơ Đồng hồ đo nồng độ CO Đồng hồ đo độ chân không

Gầm và thân xe

Đầu lục giác 10mm

Bộ dụng cụ sửa moayơ bánh trƣớc và vong bi bánh răng liền trục

Cờ lê cân lực Thƣớc cặp

Giẻ lau và ống nhựa. Súng tra mỡ

Dụng cụ xì van lốp Chổi sắt

2 2 3 3 Quy trình ảo dƣỡng:

Quy trình bảo dƣỡng, sửa chữa ở các trạm bảo dƣỡng của các hãng xe, garage sửa chữa có thể khác nhau. Phụ thuộc vào trình độ quản lý và cách phân chia công việc của các cấp bảo dƣỡng, sửa chữa.

Phiếu bảo dƣỡng định kỳ

Bao gồm các hạng mục, thời điểm và các công việc bảo dƣỡng. Tất cả đƣợc nghiên c u và xác định từ quan điểm kỹ thuật dựa trên cơ sở điều kiện sử dụng xe (đƣờng xá, khí hậu, cách sử dụng) và những hƣ hỏng trong quá kh . Các hạng mục bảo dƣỡng cũng khác

h ch h ng mang đến trạm

IỂM TRA NHẬN XE

Kiểm tra quanh xe, khoang động cơ, bên trong xe, kiểm tra sơ bộ.

Đặt xe n cầu v nâng xe

IỂM TRA TRÊN CẦU

Kiểm tra gầm cầu

Hạ xe xuống

IỂM TRA TRÊN MẶT ĐẤT

Kiểm tra bên ngoài xe, kiểm tra bên trong khoang động cơ và kiểm tra tình trạng trong xe. Xác định xem ch c năng của xe có bình thƣờng không.

iểm tra i xe tr n đƣờng

Thử lái xe và kiểm tra xem ch c năng của nó có bình thƣờng không

Tiến h nh ảo dƣỡng

nhau phụ thuộc vào hãng xe, kiểu xe, năm sản xuất, nƣớc sử dụng. Dƣới đây là phiếu bảo dƣỡng định kỳ của FIAT SIENA 1.3:

Bản 2.8 P ếu bảo dưỡn địn k

C c mục ảo trì Số km (  1000)

1,5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Kiểm tra vỏ xe + + + + + + + + + +

Kiểm tra hoạt động xe + + + + + + + + +

Kiểm tra nƣớc rửa k nh,

gạt nƣớc, vòi phun. + + + + + + + + +

Kiểm tra phanh trƣớc . + + + + + + + + + +

Kiểm tra phanh sau + + + + + + + + + +

Kiểm tra gầm, ống, cao su, hệ thống cấp nhiên

liệu và hệ thống phanh + + + + + + + + + + + Độ căng của curoa, puli + + + + + + + + + + + Kiểm tra hành trình phanh

tay + + + + +

Thay dầu động cơ + + + + + + + + + + +

Kiểm tra bơm mỡ các

khối + + + + + + + + + +

Thay lọc dầu + + + + + + + + + +

Đổ đầy dung dịch nƣớc làm mát, dầu phanh, dầu

trợ lực lái, nƣớc rửa k nh. + + + + + + + + + + +

Thay bugi + + + +

Kiểm tra m c dầu cầu và

dầu hộp số + + + +

Thay dầu cầu và dầu hộp

số + +

Kiểm tra, bổ sungmỡ ổ bi

bánh trƣớc và sau. + +

Thay dầu phanh. + + + +

Thay lọc tách hơi. + + + + +

C c mục ảo trì 1 6 12 36 48 60 72 84 96 108 12

0 Số th ng

2.3. Giới thiệu tiêu chuẩn bảo dƣỡng một số hãng xe tại Việt Nam 2.3.1. Tiêu chuẩn bảo dƣỡng định kì của Toyota

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Đề Xuất Tiêu Chuẩn Bảo Dưỡng Sửa Chữa Ô Tô Trước Khi Kiểm Định (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)