Hình 3.5 T n qu n ly ợp
+ Nới lỏng đai ốc hãm và vặn bulông hãm cho đến khi chiều cao bàn đạp đạt k ch thƣớc đúng. Xiết chặt đai ốc hãm.
- Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp: 5,0 ÷ 15,0 mm . + Đạp bàn đạp cho đến khi bắt đầu cảm thấy có lực
cản.
+ Đạp nhẹ bàn đạp cho đến khi thấy lực cản bắt đầu tăng một t.
- Kiểm tra hành trình tự do của cần đẩy: 1,0 ÷ 5,0 mm (t nh từ đỉnh bàn đạp ).
+ Nới lỏng đai ốc hãm và vặn chặt cần đẩy cho đến khi hành trình tự do của bàn đạpvà cần đẩy đạt k ch thƣớc đúng. Momen xiết : 120kg.cm.
+ Kiểm tra lại chiều cao bàn đạp
- Kiểm tra điểm cắt ly hợp: 25 ÷ 30mm (từ vị tr cuối hành trình bàn đạp đến điểm cắt)
+ Kéo cần phanh tay và chèn bánh xe. + Khởi động động cơ và chạy không tải. + Không đạp bàn đạp ly hợp, từ từ chuyển cần số sang số lùi đến khi bánh răng vào khớp.
+ Từ từ đạp bàn đạp và đo khoảng cách hành trình từ điểm mà bánh răng hết kêu (điểm cắt) đến vị tr cuối hành trình.
b. Kiểm tra mức dầu côn:
- Kiểm tra rằng m c dầu trong xilanh tổng côn ở m c quy định. Nếu thấp hơn thì kiểm tra sự rò rỉ trong hệ thống thuỷ lực và đổ thêm dầu đến m c quy định.
3 3 7 2 Hộp số thƣờng MT
a. Kiểm tra dầu hộp số.
- Dừng xe trên địa điểm bằng phẳng. - Tháo nút đổ dầu hộp số và gioăng.
- Kiểm tra bề mặt dầu cách vị tr thấp nhất của mặt trong của miệng nút đổ dầu khoảng 5mm
- Sau khi thay dầu cần kiểm tra lại m c dầu. - Kiểm tra rò rỉ dầu khi m c dầu thấp . - Lắp nút đổ dầu và thay gioăng mới.
3.3.7.3. Hộp số tự động
Hình 3.6 p số t đ n
a. Dầu hộp số t động (ATF):
Dùng để bôi trơn bộ bánh răng hành tinh và đƣợc sử dụng nhƣ dầu thuỷ lực cho các van và piston phanh, ly hợp trong mạch điều khiển thuỷ lực và trong bộ biến đổi mômen. Vì thế nếu m c dầu không bình thƣờng thì hộp số không hoạt động tốt, có thể làm cho các bánh răng, vòng bi bị kẹt. Cần kiểm tra sau mỗi 40.000 km hay 2 năm, thay thế dầu ATF định kỳ sau 80.000 km hay 4 năm.
- Kiểm tra m c dầu:
+ Đỗ xe ở nơi bằng phẳng và kéo hoàn toàn phanh tay.
+ Để cần sang số ở vị tr đỗ P và để động cơ chạy không tải.
+ Đạp phanh chân và gạt cần sang số qua từng số, từ P đến L và ngƣợc lại.
+ Động cơ không tải, cần sang số ở vị tr P, kéo que thăm dầu ra, lau sạch. Lắp que thăm dầu vào hộp số rồi kéo lại 1 lần nữa. Nằm trong khoảng HOT thì đủ.
- Thay dầu hộp số tự động: + Xả dầu hộp số. + Đổ dầu hộp số.
+ Khởi động động cơ và sang số qua từng số từ vị tr P đến vị tr L rồi quay lại. + Với động cơ chạy không tải, kiểm tra m c dầu. Đổ thêm dầu cho đến m c
COOL trên que thăm dầu. + Kiểm tra m c dầu.
b. Kiểm tra và điều chỉnh cáp dây ga
- Nhấn hết bàn đạp ga xuống và kiểm tra rằng bƣớm ga mở hoàn toàn (nếu không mở hoàn toàn thì điều chỉnh cơ cấu dẫn động bƣớm ga).
- Tiếp tục giữ chân ga xuống, nới lỏng đai ốc điều chỉnh.
- Điều chỉnh cáp bên ngoài sao cho khoảng cách giữa đầu của vỏ cao su và cữ chặn trên dây ga bằng giá trị tiêu chuẩn (0 ÷ 1mm).
- Siết chặt đai ốc điều chỉnh.
c. Kiểm tra và điều chỉnh cáp sang số.
Đảm bảo cho cần số chuyển động êm dịu và ch nh xác thì bộ phận báo vị tr cần số đúng vị tr . Nếu không thì phải tiến hành điều chỉnh theo quy trình sau :
- Nới lỏng đai ốc xoay trên cần chọn số bằng tay. - Ấn hết cần chọn số về ph a phải của xe.
- Trả cần số 2 nấc về vị tr trung gian. - Đặt cần số ở vị tr N.
3.3.7.4. Trục c c đăng, n trục, cầu xe
a. Tra mỡ trục các đăng
Các khớp nối của trục các đăng và khớp chữ thập đƣợc bôi trơn bằng mỡ. Các khớp này làm cho sự chuyển động từ hộp số đến bộ vi sai đƣợc êm dịu. Lớp mỡ bôi trơn này bị biến đổi theo thời gian sử dụng làm cho khớp không đƣợc bôi trơn đủ. Gây ra tiếng kêu và rung động. Vì thế cần bảo dƣỡng định kỳ.
- Lau sạch bùn và bụi trên các vú bơm mơ.
- Bơm mỡ cho từng vú mỡ. Dùng súng bơm mỡ cho từng vú mỡ cho đến khi mỡ mới trào ra.
- Lau sạch mỡ trào ra.
b. Các cao su chắn bụi của bán trục
Các khớp nối ở cả hai đầu của bán trục đƣợc bọc mỡ và che k n bằng các cao su chắn bụi. Nếu các chắn bụi này hỏng thì mỡ sẽ bị chảy và nƣớc có thể xâm nhạp vào trong làm khớp không đƣợc bôi trơn đủ và gây ra tiếng kêu, rung động.
- Kiểm tra các cao su chắn bụi xem có bị rách hay chảy mỡ không. - Kiểm tra kẹp của cao su chắn bụi có bị lỏng hoặc hƣ hỏng không.
c. Dầu bộ vi sai
Các vòng bi, bánh răng và các chi tiết khác sẽ bị kẹt nếu không cung cấp đủ dầu cho bộ vi sai. Đối với xe có bộ vi sai và hộp số tự động tách biệt nhau thì cần thay dầu cho bộ phận đó. Dầu vi sai kiểm tra định kì sau mỗi 20.000 km hay 1 năm, thay thế sau 40.000 km hay 4 năm.
- Kiểm tra dầu có bị chảy không: từ bộ vi sai và từ hai đầu của trục bánh xe. - Kiểm tra m c dầu vi sai:
+ Nâng xe lên, giữ nằm ngang. + Tháo nút đổ dầu.
+ Thò ngón tay qua lỗ đổ dầu và kiểm tra rằng m c dầu nằm trong khoảng 5mm tính từ mép dƣới lỗ đổ dầu. Đổ thêm dầu nếu quá thấp.
- Thay dầu mới:
+ Xả dầu: nâng xe lên, đặt chậu h ng dầu; tháo nút xả dầu và xả dầu; làm sạch nút xả và lắp vào.
+ Đổ dầu: đổ dầu cho đến khi chạy ra khỏi lỗ đổ dầu. Làm sạch nút đổ dầu và lắp vào.
d. Kiểm tra khehở dọc trục của vòng bi và độ đảo của moayơ cầu trước.
- Tháo bánh xe ph a trƣớc, càng phanh đĩa, và đĩa phanh.
- Dùng đồng hồ so, kiểm tra khe hở gần tâm của moayơ cầu xe. Lớn nhất : 0,05mm. nếu khe hở lớn hơn thì thay vòng bi.
- Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo tại bề mặt của moayơ cầu xe ph a ngoài bulông moayơ. Lớn nhất : 0,05mm. nếu khe hở lớn hơn thì thay moayơ.
e. Kiểm tra khe hở dọc trục của vòng bi cầu sau và độ đảo của moayơ cầu sau
- Tháo bánh xe, phanh trống (phanh đĩa) .
- Đặt đồng hồ so ở gần tâm của moayơ cầu xe và kiểm tra khe hở vòng bi theo phƣơng dọc trục. Lớn nhất : 0,05mm. Nếu khe hở lớn hơn thì thay vòng bi
- Đặt đồng hồ so ở gần tâm của moayơ cầu xe và kiểm tra độ đảo. Lớn nhất: 0,07mm. Nếu khe hở lớn hơn thì thay cụm moayơ cầu xe.
3.3.7.4. Hệ thống treov ốp xe
Hình 3.7 T n qu n t ốn treo v lốp xe
a. Kiểm tra lốp:
- Kiểm tra các hƣ hỏng của lốp ở mặt hoa lốp, vai lốp, và mặt bên lốp.
- Kiểm tra độ mòn của hoa lốp bằng thƣớc đo chiều sâu hoa lốp hoặc nhìn dấu chỉ thị mòn của hoa lốp
TT Loại xe Chiều cao hoa lốp 1 Ô tô con đến 9 chỗ ngồi (kể cả ngƣời lái), ô
tô con chuyên dùng
Không nhỏ hơn 1,6 2 Ô tô khách trên 9 chỗ (kể cả ngƣời lái) Không nhỏ hơn 2,0 3 Ô tô tải, ô tô chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,0 - Kiểm tra áp suất lốp: bơm tới áp suất lốp tiêu chuẩn theo tài liệu kĩ thuật theo xe - Tiến hành đảo lốp: 3,0 mm trở xuống. Vị tr đảo của từng lốp. Bao gồm cả lốp dự phòng: (a) (b) Hình 3.8 Kỹ t u t đảo lốp k n ó b n d p òn ( ) v Kỹ t u t đảo lốp ó lốp d phòng (b)
b. Kiểm tra độ không cân bằng xe.
- Kiểm tra và điều chỉnh độ không cân bằng bánh xe. (tháo ra khỏi xe) - Độ không cân bằng sau khi điều chỉnh : 8,0 g trở xuống.
c. Kiểm tra độ nhún của các giảm sóc.
- Ấn ph a trƣớc và ph a sau của xe xuống và kiểm tra rằng chuyển động lên xuống đƣợc dập tắt nhanh.
d. Kiểm tra độ nghiêng của xe.
- Kiểm tra rằng xe không bị nghiêng sau khi nhún các giảm sóc.
- Nếu nghiêng, kiểm tra áp suất lốp, k ch thƣớc lốp hay tải trọng đặt nghiêng về một phía.
e. Kiểm tra các bộ ph n của hệ thống treo:
- Kiểm tra các lò xo trƣớc và sau có bị mòn và hỏng. - Kiểm tra các giảmsóc trƣớc và sau có bị chảy dầu.
- Kiểm tra các đòn treo dƣới, thanh giằng, thanh ổn định, đòn treo, có bị hƣ hỏng, biến dạng, ăn mòn.
f. Kiểm tra góc đặt bánh xe trước:
- Kiểm tra lốp
- Đo chiều cao xe theo giá trị tiêu chuẩn. - Độ chụm bánh xe:
Nếu độ chuẩn không theo tiêu chuẩn thì điều chỉnh nối ở các đâu thanh răng. Đảm bảo chiều dài của các đầu bên trái, bên phải của thanh răng là nhƣ nhau. Chênh lệch: 1,5 mm.
- Kiểm tra góc bánh xe trƣớc:
+ Quay vôlăng sang hết bên trái và bên phải. Đo góc quay: giá trị tiêu chuẩn theo tài liệu kỉ thuật từng xe
Nếu góc bánh xe bên trái và bên phải khác với giá trị tiêu chuẩn thì kiểm tra chiều dài đầu bên trái và bên phải của thanh răng. g. Kiểm tra góc đặt bánh xe sau:
- Kiểm tra lốp. - Đo chiều cao xe. - Đo chiều cao gầm xe. - Độ chụm bánh xe
Độ chụm: A+B : 00 12’ C-D: 0 2mm
Nếu độ chụm không nhƣ tiêu chuẩn thì kiểm tra và thay thế các chi tiết của hệ thống treo nếu cần.
3.3.7.5. Hệ thống i
Hình 3.9 T n qu n t ốn l
a. Kiểm tra độ rơ của vôlăng:
- Đỗ xe và các bánh xe thẳng về ph a trƣớc.
- Dùng tay quay nhẹ vôlăng sang trái và sang phải, kiểm tra độ rơ của vôlăng. Độ rơ lớn nhất : 30 mm
b. Kiểm tra đai dẫn động:
- Kiểm tra bằng mắt xem có mòn dây đai và lốp bố hay không .
- Đo độ chùng đai dẫn động, độ căng đai dẫn động với lực ấn 10kgf + Đai mới: 8 ÷ 10 mm
+ Đai cũ : 11 ÷ 13 mm
- Kiểm tra bằng tay đảm bảo rằng đai không trƣợt ngoài puly.
c. Kiểm tra mức dầu.
Độ chụm (tổng cộng) A+B
Chênh lệch Trái_ Phải C-D
Chênh lệch Trái_ Phải
Theo tài liệu kĩ thuật từng xe
- Đỗ xe ở nơi bằng phẳng. Tắt máy và kiểm tra m c dầu trong bình ch a.
- Kiểm tra m c dầu : dầu nóng thì trong vùng HOT (NÓNG). Còn dầu nguội thì nằm trong vùng COLD (NGUỘI).
- Kiểm tra xem có bọt hay có vẩn đục không. Nếu có thì xả kh hệ thống trợ lực lái.
- Để động cơ chạy không tải, đo m c dầu. Tắt máy, chờ vài phút và đo lại m c dầu. M c dầu tăng lớn nhất ; 5mm. nếu hơn thì xả kh hệ thống trợ lực lái.
d. Kiểm tra áp suất dầu trợ l c lái:
- Khởi động động cơ và chạy không tải, đánh tay lái hết cỡ từ bên này sang bên kia vài lần để làm nóng dầu (nhiệt
độ : 75 ÷ 80 0C). Đóng van SST. Áp suất dầu nhỏ nhất : 60kg/cm2
- Động cơ chạy không tải, mở van hoàn toàn. Đo áp suất dầu ở tốc độ động cơ 1000 vòng / phút và 3000 vòng/ phút. Áp suất chênh lệch : 5kg/cm2 hoặc t hơn (không quay vôlăng).
- Động cơ không tải, mở van hoàn toàn, quay vôlăng hết cỡ đến vị tr khoá. Áp suất dầu nhỏ nhất: 60kg/cm2
e. Kiểm tra l c lái:
và chạy không tải. Đo lực lái ở 2 ph a. Lực lái: 60kG hay nhỏ hơn.
f. Xả khí hệ thống trợ l c lái.
- Kiểm tra m c dầu. K ch xe lên. Quay vôlăng hết cỡ từ bên này sang bên kia.
- Hạ xe. Khởi động động cơ và chạy không tải vài phút. Quay vôlăng hết cỡ ph a bên trái và phải. Giữ vị tr tận cùng khoảng 2 ÷ 3 giây . Lặp lại vài lần. Tắt máy
- Kiểm tra dầu trong bình ch a không có bọt kh hay có đục. Nếu phải xả kh 2 lần thì phải thì kiểm tra rò rỉ dầu trong hệ thống.
- Kiểm tra m c dầu.
g. Kiểm tra đòn dẫn động lái
- Kiểm tra các rôtyn lái có bị lỏng: lắc theo thẳng đ ng và hƣớng trục. - Kiểm tra các cao su chắn bụi của rôtyn có rách, hƣ.
- Kiểm tra hƣ hỏng, chảy mỡ của hộp cơ cấu lái.
3.3.7.6. Hệ thống phanh
Hình 3.10 T n qu n t ốn p n
a. Kiểm tra mức dầu phanh.
- M c dầu trong xilanh tổng nằm giữa m c MAX và MIN. Thấp hơn MIN thì kiểm tra sự rò rỉ trong hệ thống thuỷ lực và thêm dầu.
b. Thay dầu phanh và xả khí
- Kiểm tra và thay thế dầu phanh định kì:
+ Kiểm tra sau mỗi 10.000 km hay 6 tháng + Thay thế sau mỗi 40.000 km hay 2 năm
- Xả kh xilanh phanh ch nh:
+ Xilanh phanh ch nh đã bị tháo rời hoặc bình ch a dầu phanh đã hết dầu. + Tháo các ống dẫn dầu phanh khỏi xilanh phanh ch nh.
+ Đạp chậmbàn đạp phanh và giữ nó. Bịt đƣờng ra của xilanh phanh ch nh bằng ngón tay và nhả bàn đạp phanh. Lặp lại 4, 5 lần.
+ Lắp các đƣờng ống phanh khỏi xilanh phanh ch nh. - Xả kh đƣờng ống phanh.
+ Nối ống nhựa với nút xả kh
+ Đạp chậm bàn đạp phanh vài lần và nới lỏng nút xả kh với bàn đạp phanh đang đƣợc nhấn xuống. Khi dầu phanh ngừng chảy, xiết chặt nút xả kh và nhả bàn đạp phanh. Lặp lại cho đến khi xả hết kh trong hệ thống.
+ Làm lại các bƣớc trên cho đến khi xả hết kh trong đƣòng ống phanh cho mỗi bánh xe.
c. Kiểm tra bàn đạp phanh:
- Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh: Thông số theo tài liệu BDSC từng xe.
- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh : 1÷ 6 mm. nếu không đúng, kiểm tra khe hở công tắc đèn phanh: 0,5 ÷ 2,4 mm
- Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh : lớn hơn 55 mm (t nh từ mặt sàn với lực ấn 50 kg). Nếu không đúng tiến hành khắc phục hƣ hỏng hệ thống phanh.
- Điều chỉnh bộ trợ lực phanh không có chân không (Đạp bàn đạp phanh một vài lần khi đã tắt động cơ).
- Tiến hành điều chỉnh cần đẩy của bộ trợ lực phanh khi đã thay thế xilanh ch nh bằng cái mới.
+ Bôi phấn vào đầu của dung cụ phụ trợ + Đặt dụng cụ phụ trợ lên bộ trợ lực phanh.
+ Đo khe hở giữa cần đẩy bộ trợ lựcphanh và dụng cụ phụ trơ. Khe hở: 0 mm
e. Kiểm tra bộ trợ l c phanh:
- Kiểm tra k n kh :
+ Khởi động động cơ và tắt máy sau 1 đến 2 phút. Đạp từ từ bàn đạp phanh 1 vài lần. Nếu bàn đạp đi xuống nhanh ở lần 1 nhƣng dần dần đi lên sau lần