Chiếu hình ảnh mang nội dung về nguyên nhân hình thành đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Những nguyên nhân nào gây xói mòn đất?
- Em hãy cho biết xói mòn thường xảy ra ở đâu? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đất nào chịu tác động của xói mòn mạnh hơn? Tại sao?
-Nguyên nhân sâu xa dẫn tới xói mòn đất là gì?
Từ đó, hãy nêu tính chất của đất xói mòn?
- Tại sao đất xói mòn có phẩu diện không hoàn chỉnh?
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập.
(chia 3-4hs 1 nhóm)
Bài tập 2
Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Biện Tác - Do lượng mưa lớn, Địa hình dốc, chặt phá rừng… - Đất lâm nghiệp thường bị xói mòn mạnh do độ dốc lớn đất dễ bị rữa trôi.. - Do chặt phá rừng bừa bãi, nhất là rừng phòng hộ làm cho tốc độc dòng chảy mạnh hơn, nước mưa trên các vùng đồi núi, đồi trọc gây xói mòn đất.
- Thảo luận trả lời - Do bị xói mòn mạnh nên tầng đất mặt có thể bị mất HS nghiên cứu, thảo luận và trình bày
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mònmạnh trơ sỏi đá. mạnh trơ sỏi đá.
1. Nguyên nhân hình thành.
Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió.
- Nguyên nhân chính gây xói mòn đất:
+ Lượng mưa lớn + Địa hình dốc + Chặt phá rừng
2. Tính chất
- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.
- Sét và limon bị rửa trôi, cát và sỏi chiếm ưu thế.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo dinh dưỡng và mùn.
- Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động kém.
3. Cải tạo và sử dụng đất xám bạcmàu. màu.
a. Biện pháp công trình - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả b. Biện pháp nông học
pháp dụng Biện pháp công trình Biện pháp nông học
GV: Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng
- Bón vôi cải tạo đất
- Luân canh, xen canh gồi vụ cây trồng
- Trồng cây thành băng, dải - Canh tác nông lâm kết hợp - Trồng cây bảo vệ đất
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ (3P) (phiếu học tập) HOẠT ĐỘNG 4 : MỞ RỘNG (1P)