Những hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN CÁCH XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÍ VÀ HÀNH VI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 65)

5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu

Hạn chế về thời gian và chi phí nên đề tài chỉ khảo sát đối tượng là sinh viên các trường đại học thuộc ĐHQG TP HCM nên chưa tổng quát hết sự ảnh hưởng của giãn cách xã hội lên sức khoẻ tâm lí và hành vi của sinh viên trên phạm vi toàn quốc và ở trên mọi lứa tuổi.

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng yêu cầu đào tạo về kỹ năng và kinh nghiệm trả lời các câu hỏi khảo sát. Những người được hỏi không được trang bị để trả lời các câu hỏi, và các câu trả lời vẫn mang tính cảm tính. Do đó, các thang đo này chỉ được thể hiện ở mức độ tương đối. Ngoài ra, có thể có nhiều yếu tố khác không được đề cập trong chủ đề này.

Nghiên cứu cũng đã không phân tích các vấn đề sức khỏe tâm thần và thói quen hành vi khác nhau như thế nào theo đặc điểm nhân khẩu học (ví dụ: tuổi, giới tính, năm học, chuyên ngành,…) hoặc bối cảnh cá nhân và hoàn cảnh xã hội (ví dụ: thu nhập, tôn giáo, sử dụng chất kích thích hay không,…)

5.3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Để nghiên cứu được hoàn thiện và có tính chính xác cao hơn, kết quả có tính giá trị hơn thì tác giả mong muốn sẽ tiếp tục thực hiện khảo sát trên nhiều đối tượng thuộc nhiều lứa tuổi trên quy mô lớn hơn.

Phân tích các tác động của giãn cách xã hội dựa trên hoàn cảnh xã hội.Giữa nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp có sự khác nhau trong cuộc sống trong và sau giãn cách hay không. Có sự khác biệt giữa người bị mắc Covid với người chưa từng bị hay không, giữa nam và nữ bên nào bị ảnh hưởng lớn hơn hay cả hai đều bị ảnh hưởng như nhau.

Ngoài ra cũng tiến hành nghiên cứu thêm xác định ảnh hưởng Covid-19 đối với sức khỏe tâm thần và hành vi của sinh viên trong các giai đoạn hậu cao điểm dịch bệnh. Từ đó so sánh sự khác biệt để có cái nhìn tổng quan hơn về sức ảnh hưởng thực sự của đại dịch lên các đối tượng nghiên cứu.Và từ đó có thể đề ra cách giải quyết đúng đắn và triệt để hơn để giúp sinh viên vượt qua các vấn đề về tâm lý và làm quen lại với cuộc sống bình thường.

Tóm tắt chương 5

Qua chương 5, nhóm nghiên cứu đã tóm tắt kết nghiên cứu, các đóng góp về lý thuyết và từ đó đề xuất những giải pháp giảm thiểu những rủi ro từ sự thay đổi tiêu cực của sức khỏe tâm lý và hành vi lối sống của sinh viên sau thời kỳ giãn cách xã hội. Cuối cùng, nhóm đã đưa ra những hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo để có thể phát triển thêm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đinh Hà Uyên Thư. (2020). Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên.

2. Kim Thoa. (2021). COVID-19: Hệ lụy lớn với sức khỏe tâm

thần (Tuổi trẻ online)

3. Nguyễn Hồng Nga. (2020). Hành vi con người và môi

trường xã hội. NXB Lao Động - Xã Hội.

4. Nguyễn Ngọc Quang. (2015). Mối liên hệ giữa sự quan tâm có điều kiện của mẹ với mức độ lo âu và trầm cảm của con cái.

5. Vũ Dũng. (2008). Từ điển tâm lý học.

6. L. X. Vưgốtxki. (1997). Tuyển tập tâm lý học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

7. Hoàng Lộc (2021, September 20). 53,3% bệnh nhân mắc COVID-19 điều trị tại Bệnh viện hồi sức COVID-19 bị rối

loạn lo âu. TUOI TRE ONLINE.

Tài liệu tiếng Anh

1. Anant Kumar & K. Rajasekharan Nayar. (2020, April 27).

COVID 19 and its mental health consequences. Retrieved from

Taylor & Francis Online:

https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/09638237.2020.17570 52

2. Antonio Ventriglio, Cameron Watson, Dinesh Bhugra. (2020, May 2). Pandemics, panic and prevention: Stages in the life of

COVID-19 pandemic. Retrieved from International Journal of Social

Psychiatry:

https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0020764020924449 3. Front. Psychiatry. (2020, October 26). Self-Perceived Stress During the Quarantine of COVID-19 Pandemic in Paraguay: An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Exploratory Survey. Retrieved from Frontiers: https://internal-

journal.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyt.2020.558691/full#B8 4. Julio Torales, Marcelo O’Higgins, João Mauricio Castaldelli- Maia. (2020, March 31). The outbreak of COVID-19 coronavirus and

its impact on global mental health. Retrieved from International

Journal of Social Psychiatry:

https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0020764020915212#bibr10 -0020764020915212

5. Laura Hawryluck, Wayne L. Gold, Susan Robinson, Stephen Pogorski, Sandro Galea, and Rima Styra. (2004). SARS Control and Psychological Effects of Quarantine, Toronto, Canada .

6. Marcela Almeida, Angela D. Shrestha, Danijela Stojanac & Laura J. Miller. (2020, December 01). The impact of the COVID-19

pandemic on women’s mental health. Retrieved from Springer

Nature: https://link.springer.com/article/10.1007/s00737-020-01092-2 7. Samantha K Brooks, Rebecca K Webster, Louise E Smith, LisaWoodland. (2020, March 20). The psychological impact of

quarantine and how to reduce it: rapid review of the evidence.

Retrieved from Sciencedirect:

https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S014067362030460 8#!

8. Sherman A. Lee. (2020, April 16). Coronavirus Anxiety Scale: A brief

mental health screener for COVID-19 related anxiety. Retrieved

from Taylor & Francis Online:

https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/07481187.2020.17 48481?src=recsys

9. Timothy Legg. (2017, December 19). Boredom. Retrieved from healthline: https://www.healthline.com/health/boredom

10. World Health Organization. (2020, October 28). Retrieved from COVID-19 and mental health:

https://www.who.int/vietnam/emergencies/covid-19-in- vietnam/information/mental-health

11. Suksatan W , Choompunuch B, Koontalay A, Posai V , Abusafia AH. (2021, February 15). Predictors of Health Behaviors Among Undergraduate Students During the COVID-19 Pandemic: A Cross-Sectional Predictive Study. Retrieved from Dovepress: https://www.dovepress.com/predictors-of-health-behaviors-

among-undergraduate-students-during-the-peer-reviewed-fulltext- article-JMDH

12. Alan Gregory. (2015). Book of Alan: A Universal Order.

13. Davide Palumbo, Silvana Galderisi. (2020). Controversial issues in current definitions. Archives of Psychiatry and Psychotherapy, 7- 11.

14. Impacts of social distancing during COVID-19 pandemic on the daily life of forestry students. (2020, December 7). Retrieved

from NCBI:

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7720009/ 15. Jörg M. Fegert, Benedetto Vitiello, Paul L. Plener, Vera Clemens.

(2020). Challenges and burden of the Coronavirus 2019 (COVID- 19) pandemic for child and adolescent mental health: a narrative review to highlight clinical and research needs in the acute phase and the long return to normality. Retrieved from Child and

Adolescent Psychiatry and Mental Health.

16. Şenay Kılınçel , Oğuzhan Kılınçel , Gürkan Muratdağı , Abdülkadir Aydın , Miraç Barış Usta . (2020). Factors affecting the anxiety levels of adolescents in home-quarantine during COVID-19 pandemic in Turkey. Pubmed.

17. Silvana Galderisi, Andreas Heinz, Marianne Kastrup, Julian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Beezhold and Norman Sartorius. (2015). Toward a new definition of mental health.

18. World Health Organization. (2004). Promoting mental health: concepts, emerging evidence, practice. Geneva: World Health Organization.

19. Acharya L, Jin L, Collins W. College life is stressful today -

emerging stressors and depressive symptoms in college students. J Am Coll Health 2018 Oct;66(7):655-664. [doi:

10.1080/07448481.2018.1451869] [Medline: 29565759]

20. Baghurst T, Kelley BC. An examination of stress in college students over the course of a semester. Health Promot Pract 2014 May;15(3):438-447. [doi: 10.1177/1524839913510316] [Medline: 24231633]

20. Lo Martire, V., Caruso, D., Palagini, L., Zoccoli, G., and Bastianini, S. (2019). Stress & sleep: A relationship lasting a lifetime.

Neurosci. Biobehav. Rev. S014, 30149–30146. doi: 10.1016/j.neubiorev.2019.08.024

21. Vadnie, C. A., and McClung, C. A. (2017). Circadian Rhythm Disturbances in Mood Disorders: Insights into the Role of the Suprachiasmatic Nucleus. Neural. Plast. 2017:1504507. doi: 10.1155/2017/1504507

22. Franceschini, C. (2020). Poor Sleep Quality and Its Consequences on Mental Health During the COVID-19 Lockdown in Italy. Frontiers.

https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2020.574475/f ull#B67

23. Mama S.K., Li Y., Basen-Engquist K., Lee R.E., Thompson D., Wetter D.W., …, McNeill L.H. Psychosocial mechanisms linking the social environment to mental health in African Americans. PloS One. 2016;11(4) doi: 10.1371/journal.pone.0154035.

24. Rozina Akter,a Mukta Akter,a Md. Tanvir Hossain,b and Md. Nasif Ahsana (2021) Socio-environmental factors affecting mental health of people during Covid-19 in coastal urban areas of Bangladesh doi:10.1016/B978-0-323-85512-9.00011-5

25. M.E. Loades, E. Chatburn, N. Higson-Sweeney, S. Reynolds, R. Shafran, A. Brigden, ..., E. Crawley Rapid Systematic Review: The Impact of Social Isolation and Loneliness on the Mental Health of Children and Adolescents in the Context of COVID-19 Journal of the American Academy of Child & Adolescent

Psychiatry (2020), 10.1016/j.jaac.2020.05.009

26. Hossain, M. M., Sultana, A., & Purohit, N. (2020). Mental health outcomes of quarantine and isolation for infection prevention: A systematic umbrella review of the global evidence. Available at SSRN 3561265.

27. WHO. Be Active during COVID-19; WHO: Geneva, Switzerland, 2020. Available online: https://www.who.int/news-room/q-a- detail/be-active-during-covid-19 (accessed on 16 April 2020). 28. Ammar, A., Brach, M., Trabelsi, K., Chtourou, H., Boukhris, O.,

Masmoudi, L., Bouaziz, B., Bentlage, E., How, D., Ahmed, M., Müller, P., Müller, N., Aloui, A., Hammouda, O., Paineiras- Domingos, L. L., Braakman-Jansen, A., Wrede, C., Bastoni, S., Pernambuco, C. S., . . . Hoekelmann, A. (2020). Effects of

COVID-19 Home Confinement on Eating Behaviour and Physical Activity: Results of the ECLB-COVID19 International Online Survey. Nutrients, 12(6), 1583.

https://doi.org/10.3390/nu12061583

29. Brooks S.K., Webster R.K., Smith L.E., Woodland L., Wessely S., Greenberg N., Rubin G.J. The psychological impact of quarantine and how to reduce it: Rapid review of the evidence. The Lancet. 2020 doi:10.1016/S0140-6736(20)30460-8.

30. Frasquilho, D., Matos, M. G., Salonna, F., Guerreiro, D., Storti, C. C., Gaspar, T., & Caldas-de-Almeida, J. M. (2015). Mental health

outcomes in times of economic recession: a systematic literature review. BMC Public Health, 16(1).

https://doi.org/10.1186/s12889-016-2720-y

31. Haw, C., Hawton, K., Gunnell, D., & Platt, S. (2014). Economic recession and suicidal behaviour: Possible mechanisms and ameliorating factors. International Journal of Social Psychiatry, 61(1), 73–81. https://doi.org/10.1177/0020764014536545

32. Wang, X., Hegde, S., Son, C., Keller, B., Smith, A., & Sasangohar, F. (2020). Investigating Mental Health of US College Students During the COVID-19 Pandemic: Cross-Sectional Survey Study. Journal of Medical Internet Research, 22(9), e22817.

https://doi.org/10.2196/22817

33. Senhao Wang (2021) Mental health Education for College Students under the Background of the COVID-19. Vol. 10 No. 2 (2021): International Journal

34. Son, C., Hegde, S., Smith, A., Wang, X., & Sasangohar, F. (2020). Effects of COVID-19 on College Students’ Mental Health in the United States: Interview Survey Study. Journal of Medical Internet Research, 22(9)

35.Berta Vidal-Mones, Héctor Barco ,Raquel Diaz-Ruiz and Maria- Angeles Fernandez-Zamudio . (2021, March 18). Citizens’ Food Habit Behavior and Food Waste Consequences during the First COVID-19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lockdown in Spain. Retrieved from https://www.mdpi.com/2071-

1050/13/6/3381/htm?fbclid=IwAR0T-

ijBuoTpoMuods5nPl293lxmqzj1I_LiZNdezskdxTa-Fes0fXPgHCg 36. Eugene Koh Boon Yau, Nicholas Pang Tze Ping, Wendy Diana

Shoesmith, Sandi James, Noor Melissa Nor Hadi and Jiann Lin Loo. (2020, March). The Behaviour Changes in

Response to COVID-19 Pandemic within Malaysia.

Retrieved from USA.gov.

37. Fang Tang, Jing Liang, Hai Zhang, Qiqiang He, Peigang Wang. (2020, March 5). COVID-19 related depression and anxiety among quarantined respondents.

38. Mohammad Fazle Rabbi, Judit Oláh, József Popp, Domicián Máté, Sándor Kovács. (2021, December 10). Food Security and the COVID-19 Crisis from a Consumer Buying Behaviour

Perspective—The Case of Bangladesh. Retrieved from

8158/10/12/3073?fbclid=IwAR2PcuVDjaL_LeZzF2jyoVbF TEKneE8X-jKAfVVTerGR9XGSsava50tjIlw

BẢNG KHẢO SÁT: KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÝ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN

TRONG THỜI KỲ COVID 19

Bảng câu hỏi được thực hiện nhằm khảo sát thu thập thông tin về những hành vi tâm lý của sinh viên trong thời kỳ COVID-19. Thông qua đó đề xuất những giải pháp để giảm thiểu nhất có thể những vấn đề ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của sinh viên sau đại dịch.

PHẦN I: Thông tin cá nhân

Câu 1: Giới tính của anh/chị:

 Nam

 Nữ

Khác:

Câu 2: Anh/chị đang là sinh viên năm?

 Năm 1

 Năm 2

 Năm 3

 Năm 4

Câu 3: Anh/chị có đã và đang sinh sống trong vùng cách li không?

 Có

 Không

Câu 4: Anh/chị đang học ngành gì?

Câu 5: Anh/chị đã tiêm vaccine chưa?

 Đã tiêm 1 mũi

 Tiêm đủ 2 mũi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chưa tiêm mũi nào

PHẦN II: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ TÂM LÍ VÀ HÀNH VI

Yếu tố 1 2 3 4 5

1. Yếu tố lo lắng đến sức khỏe (LL)

Lo lắng người thân và họ hàng có thể bị nhiễm bệnh

Lo lắng cho thành viên gia đình vẫn phải làm việc trong đại dịch

Lo lắng bản thân có thể nhiễm bệnh

2. Yếu tố giấc ngủ (GN)

Thức khuya hơn hoặc dậy muộn hơn Thói quen ngủ bất thường

Tăng số giờ ngủ trong ngày

3. Yếu tố ăn uống (AU)

Ăn uống không điều độ

Tiêu thụ nhiều đồ ăn vặt, nước có ga Giảm cảm giác thèm ăn

Ăn uống tuỳ theo cảm xúc

4. Yếu tố môi trường (MT)

Ở trong nhà lâu hơn Giảm tương tác cá nhân

Đóng của các khu vui chơi giải trí Đóng cửa trường học

Hạn chế các hoạt động ngoài trời

5. Yếu tố tài chính (TC)

Do tài chính gia đình khó khăn

Tác động đến việc làm hiện tại hoặc tương lai Do tài chính cá nhân gặp khó khăn

6. Yếu tố quá tải công việc (QT)

Khó bắt kịp tiến độ học online

Gặp khó khăn khi phải hoàn thành cùng một một học trong thời gian ngắn hơn

Quá nhiều bài tập, thuyết trình,... Deadline dồn dập

7. Sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên trong thời gian giãn cách xã hội (TL)

Cảm thấy cô đơn, lạc lõng Stress

Cảm thấy không an toàn Thay đổi hành vi thường ngày Cảm thấy chán nản

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN CÁCH XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÍ VÀ HÀNH VI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 65)