Mục tiêu chất lƣợng bán thành phẩm và thành phẩm

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tinh bột sắn quảng nam (Trang 56)

Bản 5.2 Mục tiêu c ất lượn bán t àn p ẩm

Thành phẩm

STT TS kiểm tra Mục tiêu chất lƣợng

1 pH nƣớc cấp 6,5-8,5 2 pH dung dịch Na2S2O5 3-4

3 Tinh bột sót của bã xay Max 2.5% 4 Tinh bột sót của bã K.xay Max 1% 5 TB sót NT PL1 0.05% 6 TB sót NT PL2 0.05% 7 TB sót NT PL3 0.05% 8 TB sót NT PL4 0.05% 9 TB sót NT PL5 0.05% 10 Bôme PL1 7-14 Be 11 Bôme PL2 17-21 Be 8 Be sữa đặc 17-21 Be 9 Độ ẩm bã Max 90% 10 Độ ẩm bột ƣớt Max 36% 11 pH dịch sữa phân ly 2 5.4-6.7 12 pH dịch sữa đặc 5-6.5

STT TS kiểm tra Mục tiêu chất lƣợng

1 pH 5-7

55

Bản 5.3 Mục tiêu c ất lượn t àn p ẩm

3 Độ trắng Min 96%

4 Tạp chất, xơ Max 0,15%

5 HLTB Min 86%

6 Axit Factor Max 2,5 ml

CHƢƠNG 6. AN TOÀN- KỸ LUẬT LAO ĐỘNG 6.1.An toàn lao động

An toàn lao động trong nhà máy đóng vai trò rất quan trọng nó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sản xuất. Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm và phổ biến rộng rãi để cho mọi thành viên trong nhà máy hiểu r tầm quan trọng của nó. Nhà máy cần đƣa các nội quy, biện pháp chặt chẽ đề phòng một cách hiệu quả.

Các nguyên nhân gây ra các tai nạn 6.1.1.

- Tổ chức lao động và sự liên hệ giữa các bộ phận không chặt chẽ.. - Các thiết bị bảo hộ lao động còn thiếu hoặc không đảm bảo an toàn - Ý thức chấp hành kỹ luật của công nhân chƣa cao.

- Vận hành máy móc không đúng quy trình kỹ thuật. - Trình độ thao tác của công nhân còn yếu.

- Các thiết bị không có hệ thống bảo vệ hoạc bảo vệ không an toàn.

Những biện pháp hạn chế tai nạn ao động 6.1.2.

- Tại các phân xƣởng phải có sơ đồ quy trình vận hành của từng loại thiết bị. - Các ống dẫn hơi, nhiệt phải có lớp bảo ôn,van giảm áp, áp kế.

- Bố trí lắp đặt các thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất,các thiết bị có động cơ nhƣ: bơm cao áp, bơm dịch sữa, máy lọc ly tâm, p,..cần phải có lƣới che chắn.

- Kho dầu thành phẩm phải đặt xa nguồn nhiệt. Trong các phân xƣởng phải có bình CO2, vòi nƣớc. Ngăn cấm các đối tƣợng không phận sự vào trong nhà máy. Không đƣợc hút thuốc trong các kho và phân xƣởng sản xuất.

- Công nhân vận hành phải luôn luôn có mặt, nghiêm chỉnh chấp hành nộp quy của nhà máy.

- Cần có những kỷ luật nghiêm đối với những trƣờng hợp không tuân thủ nội quy nhà máy.

57

Những yêu cầu về an toàn ao động 6.1.3.

a) Đảm bảo ánh sáng

Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu trong nhà máy. Ban ngày cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, khi sử dụng các loại ánh sáng về ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn.

b) Thông gió

Phân xƣởng sản xuất cần phải đƣợc thông gió tốt, nếu cần bố trí thêm máy quạt để tạo điều kiện thoải máy cho công nhân làm việc.

c) An toàn về điện

Về ánh sáng: số bóng đèn, vị trí treo, đặt công tắt, cầu dao phải phù hợp với thao tác. Các mạch điện phải kín, đặt nơi khô ráo, phải thƣờng xuyên kiểm tra độ sáng của bóng đèn.

Về thiết bị điện: m i thiết bị có hệ thống báo động riêng khi có sự cố, có rơ le tự ngắt khi quá tải. Các phần cách điện phải liền không đƣợc để ăn mòn. Mọi thiết bị đều phải nối đất. Khi sữa chữa các thiết bị điện phải cách ly mạng điện, phải treo biển báo và mang dụng cụ bảo hiểm.

d) An toàn về sử dụng thiết bị

Thiết bị phải đƣợc sử dụng đúng chức năng, công suất. M i loại thiết bị cần phải có hƣớng dẫn vận hành. Sau m i ca làm việc, phải bàn giao máy móc, nêu r tình trạng để ca sau xử lý. Thƣơng xuyên theo d i chế độ làm việc của máy, có chế độ vệ sinh, vô dầu mỡ định kì.

f) Phòng chống ồn và rung

Với đặc điểm của nhà máy lƣơng thực là cao tầng thì việc chống ồn và rung sẽ rất quan trọng. Nó không những ảnh hƣởng đến hiệu suất của nhà máy, tuổi thọ của công trình, mà quan trọng hơn nó sẽ tác động đến cơ quan thần kinh của công nhân vận hành, sinh ra nhức đầu, mệt m i, làm giảm khả năng lao động và dễ gây tai nạn lao động.

Để hạn chế và giảm đến mức thấp nhất tiếng ồn và chống rung cần: Lắp ráp thiết bị phải cân đối, các bulong phải bắt chặt.

Cần có thiết bị cách âm tốt tại những nơi có độ ồn cao, phải có chế độ giảm tiếng ồn.

Khi sử lý móng phân xƣởng phải tính toán kỹ lƣỡng.

g) An toàn hóa chất

- Các hóa chất phải để đúng nơi quy định, xa kho nguyên liệu.

- Chấp hành nghiêm chỉnh tất cả các thủ tục an toàn đã ban hành và thực hiện công việc nhƣ đã đƣợc đào tạo.

- Cần thận trọng và cóc kế hoạch, thiết bị cấp cứu đầy đủ cần thiết cho tình huống xấu nhất.

- Lƣu trữ hóa chất một cách thích hợp, tách riêng những hóa chất có thể kết hợp với nhau gây cháy nổ, lƣu trữ ở nơi khô ráo, thoáng mát.

- Luôn kiểm tra sử dụng đồ bảo hộ lao động khi làm việc. Thay bỏ đồ bảo hộ lao động bị rách, hỏng.

- Khi sử dụng hóa chất cần mặc đầy đủ bảo hộ lao động

- Cần có đầy đủ kiến thức về các thủ tục, các thiết bị và các hoạt động cần thiết. Ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng về cách phòng chống và đối phó với các tình huống xấu nhất.

- Không sử dụng hóa chất khi không có nhãn mác, không đƣợc chứa đựng.

- Cần đọc kỹ nhãn mác, hƣớng dẫn sử dụng, và bảng dữ liệu an toàn MSDS của vật liệu trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

- Sử dụng hóa chất theo đúng mục đích của chúng, sử dụng đúng liều lƣợng ghi trên bao bì để đảm bảo an toàn.

- Giữ gìn cơ thể và nơi làm việc sạch sẽ. Sau khi tiếp xúc với hóa chất phải đƣợc rửa sạch bằng xà phòng và nƣớc. Cần lau chùi bề mặt nơi làm việc ít nhất 1 lần trong ca làm việc để giảm nguy cơ bị ô nhiễm.

- Tuyệt đối không đƣợc ăn uống hoặc ngửi khi làm việc với hóa chất, đồng thời khi tay bị dính hóa chất thì không đƣợc sử dụng mỹ phẩm hay sờ vào kính .

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tinh bột sắn quảng nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)