CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ KHẢO SÁT
2. Kiến nghị
2.2. Đối với nhà trường phổ thông
Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy chương trình học trong nhà trường nói chung và phương pháp giảng dạy nói riêng. Nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy trong nhà trường ngang tầm với đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống hiện nay
Thành lập bộ phận chuyên trách về đổi mới giảng dạy chương trình CNTT- TT cho sinh viên
Coi trọng việc đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động dạy học CNTT trong nhà trường giống như đầu tư cho các hoạt động giáo dục các môn học khác.
Tổ chức các cuộc thi năng lực sử dụng CNTT-TT để các sinh viên biết phấn đấu, nỗ lực học hỏi, đồng thời trau dồi năng lực ICT cho bản thân.
2.3. Về phía bản thân sinh viên
Cần tích cực và chủ động tham gia học tập CNTT–TT trong từng tiết học, nhằm tạo dựng cơ sở khoa học vững chắc cho hoạt động học tập. Từ đó, khắc phục khó khăn và định hướng rõ con đường ICT cho bản thân.
Cần ý thức được vai trò quan trọng và ý nghĩa xã hội của việc học CNTT-TT. Cần chủ động, tích cực, tự giác xây dựng cho mình một kế hoạch học tập hiệu
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
quả, học đi đôi với hành, từ đó có năng lực làm việc tốt trên con đường sự nghiệp.
Chủ động, tích cực tìm kiếm những nguồn trợ giúp có trình độ, kiến thức khi gặp khó khăn trong quá trình sử dụng CNTT-TT trong học tập.
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
PHỤ LỤC: Bảng khảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT của sinh viên chuyên ngành CNTT.
1. Theo bạn, tầm quan trọng 1của việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc học là thế nào?
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Ý kiến khác 2. Kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm hỗ trợ học tập
Các kỹ năng Không biết Biết Thành thạo
Sử dụng máy tính để học tập
Sử dụng tài nguyên máy tính (sách điện tử, phần mềm giáo dục, bách khoa toàn thư trực tuyến) để hỗ trợ học tập
Thiết kế các bộ tranh ảnh, bài trình chiếu với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Office PowerPoint Thiết kế các bộ tranh ảnh, bài trình chiếu với sự hỗ trợ của phần mềm Prezi
Thiết kế tạo ấn phẩm với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Office Publisher hoặc Microsoft Office Word.
Thiết kế website dưới sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Office
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
Biên tập ảnh, video dưới sự hỗ trợ của phần mềm Proshow Produce hoặc cơng cụ khác
Thiết kế bộ câu hỏi, trị chơi qua Hot Potatoes
3. Mức độ sử dụng các phần mềm của bạn trong quá trình học tập
Các kỹ năng Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi Không
bao giờ Phần mềm soạn thảo văn
bản Microsoft Word Phần mềm trình chiếu Microsoft Office PowerPoint Phần mềm Microsoft Office Publisher Phần mềm Prezi Phần mềm chỉnh sửa, biên tập video Proshow Produce hoặc công cụ khác
Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy ImindMap 8.0
Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng E- learning
Phần mềm kiểm tra đánh giá Hot Potatoes
Thiết kế và sử dụng Webquest
Tìm kiếm thông tin trên Internet
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
4. Kỹ năng tìm kiếm thơng tin
Các kỹ năng Không biết Biết Thành thạo
Tìm kiếm thông tin trên Internet cho nội dung bài học
Sử dụng các trang web do GV giới thiệu để thu thập thông tin cho môn học
Trao đổi ý kiến, nhận thông tin, tài liệu về bài học từ GV, bạn bè qua gmail, facebook,…
Sử dụng các công cụ tìm kiếm thông dụng như Google, Yahoo,… Biết sử dụng các tài liệu điện tử trên các Website cung cấp tài liệu điện tử hay thư viện điện tử
Biết các thủ thuật tìm kiếm thơng tin trên Internet: từ khóa, sử dụng tham biến đặc biệt, hình ảnh,… Biết đánh giá, xử lí, tổng hợp thông tin 5. Mức độ sử dụng CNTT trong học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Ứng dụng CNTT trong học tập
Sử dụng Internet để tham khảo và nâng cao việc học của bản thân
Sử dụng CNTT để liên lạc với bạn bè, chia sẻ tài liệu
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
trong học nhóm
Sử dụng Internet tìm kiếm thông tin trên các website với từ khóa thích hợp Sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập (word,
powerpoint, C, C#, Java...)
6. Những khó khăn bạn gặp phải trong q trình sử dụng ICT để hồn thành nhiệm vụ học tập
Có Khơng
Khả năng sử dụng các phần mềm còn hạn chế Chưa thành thạo các phần mềm, công cụ công nghệ Khơng có máy tính
Khơng được hướng dẫn cách sử dụng cách hiệu quả
7. Một ngày bạn khơng sử dụng Internet bạn có cảm thấy khó chịu khơng?
Có Khơng
8. Bạn có thể tự sử dụng một thiết bị mà chưa qua hướng dẫn hay không?
Có Khơng
9. Các bạn có thường xun sử dụng Internet phục vụ công việc học tập hay không?
Có Khơng
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
10. Trên lớp học các bạn có thường xuyên tiếp xúc đến CNTT trong q trình học hay khơng?
Có Khơng
11. Các bạn đã sử dụng hệ thống website thích hợp trên cổng thơng tin của Đại học khơng?
Có Không
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] http://mientrung.vanhien.vn/tam-quan-trong-cua-cong-nghe%CC%A3- thong-tin-va-truyen-thong-trong-xa-hoi-hien-dai-2.html
[2] http://www.giaoduc.edu.vn/vai-tro-cua-kiem-tra-danh-gia.htm
[3], [10], [15] Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nguyễn Công Khanh (Chủ
biên), Đào Thị Oanh
[4], [5] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-xay-dung-he-thong-thi-
trac-nghiem-45967/
[6] Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Nguyễn Thị Thúy An.
[7] Blurton, C., “Định hướng mới của sử dụng ICT trong giáo dục”. [8] http://www.unesco.org/education/educprog/lwf/dl/edict.pdf; accessed 7 August 2002
[9] Luận văn thạc sĩ Phát triển năng lực sử dụng CNTT cho học sinh, Vũ Thị Yến.
[10] Năng lực thông tin của sinh viên Việt Nam – Yếu tố quyết định sự thành công của việc sử dụng và xây dựng học liệu mở- Trần Thị Quý.
[11], [12] http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-cua-kiem-tra-danh- gia/aa5a6c25 [13] https://www.slideshare.net/garmentspace/kim-tra-nh-gi-thnh-qu-hc-tp-ca- hc-sinh-chng-cc-nh-lut-bo-ton-vt-l-lp-10-trung-hc-ph-thng [14] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-03- 2014-TT-BTTTT-Chuan-ky-nang-su-dung-cong-nghe-thong-tin-223113.aspx
[16] Vận dụng Rubrics để xây dựng các tiêu chí đánh giá môn học, Lê Thị Ngọc Nhân.
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ
DANH MỤC CÁC HÌNH
A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4
6. Giải quyết khoa học ................................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .................................................................... 5
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................... 5
B. NỘI DUNG ............................................................................................................. 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ ............................... 6
1.1. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục .................................................... 6
1.1.1. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời trong quá trình dạy học .................................................................................................................... 6
1.1.2. Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên ........... 6
1.1.3. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy và học .............................................................................................. 7
1.2. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 7
1.2.1. Trắc nghiệm................................................................................................ 7
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
1.2.3. Đánh giá ..................................................................................................... 9
1.2.4. Khái niệm ICT .......................................................................................... 10
1.2.5. Khái niệm năng lực .................................................................................. 12
1.2.6. Định nghĩa năng lực sử dụng CNTT - TT ................................................ 13
1.3. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá trên lớp học .................................................. 15
1.3.1. Phân loại học sinh .................................................................................... 15
1.3.2. Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động giảng dạy .................................... 15
1.3.3. Phản hồi và khích lệ ................................................................................. 16
1.3.4. Chẩn đoán các vấn đề của học sinh .......................................................... 16
1.3.5. Phán đoán giá trị, xếp loại học tập và phân định mức độ tiến bộ ............ 16
1.1. Các hình thức của kiểm tra – đánh giá ............................................................ 17
1.1.1. Kiểm tra thường xuyên. ........................................................................... 17
1.1.2. Kiểm tra định kì ....................................................................................... 17
1.1.3. Kiểm tra tổng kết ...................................................................................... 17
1.2. Các loại hình đánh giá ..................................................................................... 18
1.2.1. Đánh giá chẩn đoán .................................................................................. 18
1.2.2. Đánh giá từng phần .................................................................................. 18
1.2.3. Đánh giá tởng kết ..................................................................................... 18
1.3. Vai trị của CNTT-TT (ICT) trong giáo dục ................................................... 18
1.3.1. ICT giúp mở rộng đường đến giáo dục .................................................... 18
1.3.2. ICT giúp chuẩn bị lực lượng lao động ..................................................... 19
1.3.3. ICT giúp tăng chất lượng giáo dục ........................................................... 20
1.4. Các yếu tố cấu thành năng lực sử dụng CNTT – TT của sinh viên ................ 24
1.4.1. Kiến thức CNTT của sinh viên. ............................................................... 24
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
1.5. Những yêu cầu và định hướng phát triển NLSDCNTT .................................. 26
1.5.1. Yêu cầu về nội dung kiến thức ................................................................. 26
1.5.2. Yêu cầu về phương pháp .......................................................................... 26
1.5.3. Yêu cầu về kiểm tra đánh giá ................................................................... 26
1.5.4. Yêu cầu về kĩ thuật và quan niệm của giáo viên khi tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển NLSD CNTT cho học sinh ............................................. 27
1.5.5. Định hướng ............................................................................................... 27
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ................................................ 28
2.1. Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá năng lực sử dụng CNTT-TT ............ 28
2.1.1. Đánh giá dựa vào hiểu biết về CNTT ...................................................... 28
2.1.2. Đánh giá dựa vào kĩ năng sử dụng CNTT hỗ trợ học tập ........................ 37
2.1.3. Đánh giá dựa vào kĩ năng sử dụng CNTT trong giao tiếp ....................... 38
2.1.4. Đánh giá dựa vào đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT ............ 39
2.2. Một số công cụ kiểm tra đánh giá ................................................................... 39
2.2.1. Ghi chép ngắn .......................................................................................... 39 2.2.2. Tôn vinh học tập ....................................................................................... 40 2.2.3. Cùng đánh giá .......................................................................................... 40 2.2.4. Thẻ kiểm tra ............................................................................................. 40 2.2.5. Bản đồ tư duy ........................................................................................... 40 2.2.6. Tập san ..................................................................................................... 40
2.2.7. Trình bày miệng ....................................................................................... 41
2.2.8. Đánh giá đồng đẳng ................................................................................. 41
2.2.9. Hồ sơ học tập ............................................................................................ 42
2.2.10. Học tập theo dự án ................................................................................... 43
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
2.2.12. Kể lại chuyện ............................................................................................ 43
2.2.13. Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí ................................................... 43
2.2.14. Tự đánh giá ............................................................................................... 44
2.2.15. Đánh giá xác thực/ Đánh giá thực tiễn ..................................................... 44
2.3. Xây dựng công cụ đánh giá ............................................................................ 44
2.3.1. Khái niệm Rubric ............................................................................................ 44
2.3.2. Vai trò của Rubric ........................................................................................... 45
2.3.3. Các hình thức trình bày Rubrics ..................................................................... 46
Mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động học. ........................................................ 48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ...................................................................... 50
1.1. Xu hướng đổi mới đánh giá hoạt động học tập theo cách tiếp cận năng lực ......
......................................................................................................................... 50
1.2. Kiểm tra đánh giá các năng lực khác nhau của sinh viên ............................... 50
1.3. Xử lí kết quả kiểm tra đánh giá ....................................................................... 51
1.3.1. Định tính ................................................................................................... 51
1.3.2. Định lượng ............................................................................................... 52
1.4. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 52
1.4.1. Nội dung khảo sát ..................................................................................... 52
1.4.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về sử dụng CNTT-TT trong học tập ...
.................................................................................................................. 53
1.4.3. Kỹ năng CNTT-TT (ICT) ........................................................................ 53
1.4.4. Khó khăn ứng dụng CNTT ...................................................................... 60
1. Kết luận ........................................................................................................... 65
1.1. Về mặt nghiên cứu lý luận .............................................................................. 65
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 66
2.1. Đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ............................................ 66
2.2. Đối với nhà trường phổ thông ..................................................................... 66
2.3. Về phía bản thân sinh viên .......................................................................... 66
PHỤ LỤC: Bảng khảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT của sinh viên chuyên ngành CNTT.
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU
CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyển thông
GV Giáo viên
SV Sinh viên
NLSDCNTT - TT Năng lực sử dụng công nghệ thông tin –
truyền thông
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ
STT Tên bảng số Số trang
1 Bảng 1: Tổng quan của mô hình trong các ngành so với xã
hội thông tin
21
2 Bảng 2: Hiểu biết về CNTT cơ bản 27
3 Bảng 3: Sử dụng máy tính cơ bản 32
4 Bảng 4: Bảng tiêu chí đánh giá năng lực lực sử dụng CNTT-
TT trong học tập của sinh viên
47
5 Bảng 5: Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ học
tập
53
6 Bảng 6: Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình học
tập
55
7 Bảng 7: Kỹ năng tìm kiếm thông tin 57
8 Bảng 8: Mức độ sử dụng CNTT trong học tập 58
9 Bảng 9: Khó khăn trong quá trình sử dụng ICT để hoàn thành
nhiệm vụ học tập
SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA
DANH MỤC CÁC HÌNH
S TT Tên hình Số trang
1 Hình 1: Tầm quan trọng của năng lực sử dụng CNTT
trong học tập
52
2 Hình 2: Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ
học tập
54
3 Hình 3: Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình
học tập
56
4 Hình 4: Kỹ năng tìm kiếm thơng tin 58
5 Hình 5: Mức độ sử dụng CNTT trong học tập 59
6 Hình 6: Khó khăn trong quá trình sử dụng ICT để hồn
thành nhiệm vụ học tập
60
7 Hình 7: Sử dụng Internet trong đời sống 61
8 Hình 8: Khả năng sử dụng thiết bị điện tử chưa qua
hướng dẫn
61
9 Hình 9: Mức độ sử dụng Internet trong học tập 62
10 Hình 10: Tiếp xúc CNTT trên lớp học 62
11 Hình 11: Sử dụng hệ thống Website thích hợp trên cổng
thông tin của Đại học