Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết tổng số

Một phần của tài liệu 26171 (Trang 63 - 117)

Các chất tổng số được chiết, tách bằng dung môi có độ phân cực khác nhau sau khi làm khô kiệt, loại bỏ hoàn toàn dung môi được gửi tới phòng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Y khoa Thái Nguyên để thử tác dụng sinh học của chúng. Kết quả nêu ở bảng 2.3 và hình 2.3 cho thấy dịch chất thu được từ các dịch chiết của thân cây Cối xay đều có tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với các khuẩn: Escherichia coli, Salmonella spp, Shigella spp và Staphylococcus

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu sàng lọc hoá thực vật của thân cây Cối xay(Abutilon indicum(L) Sweet) đã phát hiện thấy 8 nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh lý cao: steroit, ankanoit, cumarin, saponin, đường khử, glycozit tim, catechin,poliphenol, flavonoit.

2. Từ thân cây Cối xay lần đầu tiên đã phân lập và dựa vào các đặc

trưng hoá lý, các số liệu phổ NMR, FT-IR đã nhận dạng được cấu trúc của

5 hợp chất hữu cơ là: β-sitosterol (HA1); 2-acetylphenyl acetate(HA2); 2-

[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat(HA3); β-

Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit (EA1) và 1-(4’’_hidroxyphenyl)-2-

(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol(EA2). Trong số 5 chất này thì các chất HA-2, HA-3, EA-2 là những chất chưa được tìm thấy trong cây Cối xay. 3. Cặn chiết tổng của cây Cối xay (Abutilon indicum(L) Sweet) có tác dụng với các chủng vi sinh vật kiểm định là: Staphylococcus aureus, E.coli, Salmonella spp và Shigell spp.

KIẾN NGHỊ

Cây Cối xay là một cây thuốc quý có nhiều tác dụng trong y học hiện tại còn chưa được chú ý. Vì vậy, chúng tôi đề nghị với các cấp có thẩm quyền tiếp tục cho nghiên cứu một cách sâu rộng hơn về cây Cối xay nhằm phục vụ tốt trong đời sống nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Công Bảy - Bantinsuckhoe – 28/7/2011

2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam. NXB nông nghiệp Hà nội, tr 30, 163.

3. Đỗ Huy Bích (2006) cùng các tác giả khác. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr 526 – 528.

4. Võ Văn Chi: 250 cây thuốc thông dụng. NXB Hải Phòng (2005); Cây thuốc trị bệnh thông dụng. NXB Thanh Hóa, 2000, tr 92 – 93; Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2007, tr 36, 53, 66, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB y học 1999, tr 309 – 310; Từ điển thực vật thông dụng, Tập I, NXB khoa học và kỹ thuật, 2003, tr 151 – 152.

5. Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, (2003), tr 556 – 569.

6. Dược Điển Việt Nam. NXB Y học (2002), tr 339 – 340.

7. Quốc Dương (2010). 500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh. NXB

từ điển bách khoa.

8. Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2000). Sử dụng

thuốc đông y thiết yếu. NXB y học Hà nội, tr 114 – 116.

9. Lê Trần Đức (1997). Cây thuốc Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, tr 594 – 595.

10. Phạm Hoàng Hộ (2003,). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1, NXB Trẻ, tr 519.

11. Phạm Hoàng Hộ (2006). Cây có vị thuốc ở Việt Nam. NXB Trẻ, , tr 105 – 106.

12. Hội y học cổ truyền tỉnh Lạng Sơn (2000). Những bài thuốc dân gian gia

truyền Xứ Lạng. Sở Văn Hóa – thông tin tỉnh Lạng Sơn.

13. Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Đức Bách (2001). Thăm dò phương pháp

chiết rút thành phần hợp chất tự nhiên từ cây Cối Xay (Abutilon indicum). Tạp chí Dược học số 2, tr 13 – 16.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB y học, tr 144 – 145, 601 – 602.

15. Luongyphanngoc.blogtiengviet.net.

16. Trần Đình Thắng (2007). Nghiên cứu thành phần hóa học cây Cối Xay

(Abutilon indicum (L) Sweet), cây Hồng Bì (Clause Na Lansium (lour) Skeels). Cây Trám Trắng (Canarium Album (lour) Raeusch) và cây Trám đen (Canarium Nigrum (lour) Engl) ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ hóa học,.

17. Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn Văn Đàn (1985): ―Phương pháp nghiên

cứu hóa học cây thuốc‖, NXB y học, chi nhánh TP.HCM 18. Vietgle – tri thức việt – chi Abbutilon.

19. www.thuocdongduoc.vn

TIẾNG ANH

20. Abdul Rahuman A, Gopalakrishnan Geetha, Venkatesan P, Kannappan

Geetha (2008). Isolation and identification of mosquito larvicidal compound from Abutilon indicum (Linn.) Sweet. Parasitol Research, 102, pp 981 – 988.

21. Adisakwattana S., Pudhom k, Yibchok – anun S ( 2009), Influence of

methanolic extract from Autilon indicum leaves in normal and streptozotocin – induced diabetic rats. African Journal of

Biotechnology, Vol 8, No 10, pp 2011 – 2015.

22. Ahmed M, Amin S, Islam M, Takahashi M, Okuyama E, Hossain CF

(2000). Analgesic principle from Abutilon indicum. Pharmazie, Vol

55, No 4, pp 314 – 316.

23. Chutwadee Krisanapun, Seong – Ho Lee, Penchom Peungvicha,

Rungravi Temsiririrkkul, Seung Joon Baek (2010). Antidiabetic Activities of Abutilon indicum (L) sweet are mediated by Enhancement of Adipocyte Differentiation and Activation of the Glut 1 Promote. Oxford journals, Vol 7, No 2, pp 1 – 9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24. Dharmesh K. Golwala, Laxman D. Patel, Santosh K. Vaidya, Sunil B. Bothara, Munesh Mani, piyush Patel (2010). Anticonvulsant activity of Abutilon indicum leaf. International journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol 2, No 1, pp 66 – 71.

25. Irana Matlawska, Maria Sikorska (2002). Flavonoid compounds in the flower of Abutilon indicum (L.) Sweet (Malvaceae). Acta Poloniac

Pharmaccutica – Drug Research. Vol 59, No 3, pp 227 – 229.

26. J. Chem. Soc.Perkin trans. 1976 ; T1, p.578(ACD)

27. Liu Na, Jia Ling-yun và Sun Qi-shi (2008). Neolignans, a Coumarinolignan, Lignan Derivatives, and a Chromene: Anti – inflammatory Constituents from Zanthoxylum Wicennae. Nat. Prod, Vol 81, , pp 212 – 217.

28. Kaushik P., Kaushik D., Khokra S., Chaudhary B ( 2009)., Abutilon indicum (Atibala): Ethno – Botany, Phytochemistry and pharmacology – A Review. International Journal of pharmaceutical and clinical Research, Vol 1, No 1, pp 4 – 9.

29. Krisanapun C., Peungvicha P., Temsiririkkul R., Wongkrajang Y (2009),

Aqueou extract of Abutilon indicum Sweet inhibits glucose absorption and stimulates insulin secretion in rodents. Nutr Res, Vol 29, No 8, , pp 579 – 587. 30. Laurence (1999). Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long - chain

fatty alcohols from Dimocarpus fumatus. Phytochem, Vol 50, , pp 63 – 69.

31. M Ahmed, S Amin, Islam M, Takahashi M, Okuyama E, CFHossain

(2000,).Analsesi principle from Abutilon indicum. Pharmazie. 55 (4): 314-316.

32. Muhit Md. Abdul, Apu Apurba Sarker, Islam Md. Saiful, Ahmed

Muniruddin (2010). Cytotoxic and Antimicrobial Activity of the Crude Extract of Abutilon indicum. International Journal of Pharmacognosy and Phyto chemical Research, Vol 2, No 1pp 1 – 4.

33. Porchezhian E, Ansari SH (2005) . Hepatopro tective activity of Abuntilon indicum on experimental liver damage in rats. Phytomedicine, Vol 12, No 1, pp 62 – 64.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

34. PV Sharma, ZA Ahmed (1989). Two sesquiterpene lactones fromAbutilon indicum. Phytochemistry. , 28 (12): 3525.

35. Rajalakshmi Padma Vairavasundaram, Kalaiselvi Senthil (2009).

Antimycotic activity of the components of Abutilon indicum (Malvaceae),

Drug invention Today, Vol 1, No 2, pp 137 – 139.

36. Ranjan Kumar Giri, Sunil Kumar Kanungo, V.Jagannath Patro, Sujit

Dahs, Durga Charan Sahoo (2009). Lipid lowering activity of Abutilon indicum (L.) leaf extracts in rats. Journal of Pharmacy Research J.Pharm, Vol 2, No 2, pp 1725 – 1727.

37. Ravi Rajurkar, Ritesh Jain, Narendra Matake, Prshant Aswar, SS

Khadbadi (2009), Anti – inflammatory Action of Abutilon indicum (L.) Sweet Leaves by HRBC Membrane Stabilization. Research J. Pharm, Vol 2, No 2, pp 415 – 416.

38. Seetharam YN, Chalageri G, Setty SR, Bheemachar (2002). Hypoglycemic activity of Abutilon indicum leaf extracts in rats. Fitoterapia, Vol 73, No 2,. Pp 156 – 159.

39. Vallabh Dehspande, Varsha M.Jadhav, V.J.Kadam (2009). In – vitro anti – arthritic activity of Abutilon indicum (Linn.) Sweet. Journal of pharmacy Research, Vol 2, No 4, pp 644 – 645.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Tên phổ Trang

I. Chất β- Sitosterol 62

Phổ FT-IR của β- Sitosterol 62

Phổ 1

H-NMR của β- Sitosterol 63

Phổ 13

C-NMR của β- Sitosterol 64

Phổ C13CPD & DEPT của β- Sitosterol 65

II.Chất 2-acetylphenyl acetate

Phổ FT-IR của 2-acetylphenyl acetate 66

Phổ 1H-NMR của 2-acetylphenyl acetate 67

Phổ 13C-NMR của 2-acetylphenyl acetate 69

Phổ C13CPD & DEPT của 2-acetylphenyl acetate 71

Phổ HMBC của 2-acetylphenyl acetate 73

Phổ HSQC của 2-acetylphenyl acetate 77

III. Chất 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat

Phổ FT-IR của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 79

Phổ 1H-NMR của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 80

Phổ 13C-NMR của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 83

Phổ DEPT của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 85

Phổ HMBC của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 87

Phổ HSQC của 2-[(N-bezoyl-L-phenylalanyl)amino]-3-phenylpropyl axetat 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phổ 1

H-NMR của β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit 94

Phổ 13

C của β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit 95

Phổ DEPT của β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit 96

V. Chất 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol.

Phổ FT-IR của 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol. 97

Phổ 1H-NMRcủa 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol. 98

Phổ 13C-NMR của 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol. 100

Phổ DEPT của 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol. 102

Phổ HMBC của 1-(4’’hidroxyphenyl)-2-(2’cacboxyl-3’-hidroxyphenyl)-etan-1-ol. 103

Một phần của tài liệu 26171 (Trang 63 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)