- Vải thiều
3.1 Nhóm giải pháp đối vơi nhà quản lý Nhà Nước
- Một là, các chính sách phải được hồn thiện, sửa đổi các luật có liên quan đến xuất nhập khẩu trái cây. Khuyến khích nhu cầu tăng cường xuất khẩu hàng trái cây hơn là nhập khẩu trái cây. Ngoài ra nhà nước cũng cần tăng cường, phát triển các ngành sản xuất và công nghiệp để tăng nhu cầu xuất khẩu trái cây trong nước.
- Hai là, nhà nước cần chú trọng phát triển các cở sở hạ tầng và các hệ thống có liên quan đến ngành sản xuất trái cây, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển sản xuất trái cây, hạ giá sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Nhà nước cần phải khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng các công nghệ sản xuất tiến tiến hiện đại nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của trái cây. Khơng chỉ khuyến khích, mà nhà nước cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong công việc sản xuất cũng như hạn chế về việc nhập khẩu trái cây.
- Ba là, quản lý các khâu sản xuất trong nước nhằm đảm bào chất lượng an toàn các loại trái cây đặc biệt là đảm bảo uy tín về chất lượng sản phẩm với các đối tác và cũng như thị trường xuất khẩu Việt Nam. Bên cạnh đó nhà nước cần quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp về hoạt động sản xuất trái cây, các cơ quan chức năng cần kiểm tra chặt chẽ chất lượng trái cây.Nhằm ngăn chặn các mặt hàng có nguy cơ vi phạm cao.
- Bốn là, nhà nước cần tạo điều kiện để có thể tiếp xúc với các đối tác nước ngoài nhằm phát triển các khâu trong sản xuất trái cây. Phát triển các thương hiệu mang tên các loại trái cây nổi tiếng trong những năm qua, ký kết các hợp đồng mang lợi nhuận cho đất nước cũng như các doanh nghiệp. Ngồi ra chính phủ tận dụng các quan hệ đối ngoại để tìm kiếm và đa dạng nguồn cung cấp linh phụ kiện giúp cho ngành sản xuất có những trang thiết bị tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra các loại trái cây đáp ứng nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm với các đối tác nước ngoài.
-Năm là
52