Thực trạng chi tiêu cho giáo dục ở nước ta

Một phần của tài liệu đề án môn học kinh tế lượng ứng dụng đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long năm 2016 (Trang 32 - 37)

Chi tiêu cho giáo dục năm 2016 như sau:

Bảng 4.1 Chi tiêu cho giáo dục năm 2016 ( Đơn vị : Triệu đồng/người/năm) Khu vực sinh sống Nông thôn Thành thị Giới tính 5 Nhóm thu nhsp download by : skknchat@gmail.com

Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm tuui chủ hộ Nhóm 1 (18-38) Nhóm 2 (39-44) Nhóm 3 (45-50) Nhóm 4 (51-60) Nhóm 5 (61-91)

Ở khu vực thành thị chi tiêu cho giáo dục trung bình là 8 triệu đồng/ngưYi/năm gấp 2 lần ở vùng nông thôn.

Chi phí giáo dục cho nam là 4.8 triệu đồng/ ngưYi/năm trong khi đối với nữ là 5,9 triệu đồng/ngưYi/năm.

Chi tiêu cho giáo dục chia theo 5 nhóm thu nhập : hộ có thu nhập cao thì chi tiêu cho giáo dục càng nhiều hơn. Cụ thể là chi tiêu giáo dục cho 1 ngưYi/năm với hộ có thu nhập nhóm 1 là 4,4 triệu đồng, nhóm 2 là 4,2 triệu đồng, nhóm 3 là 3,9 triệu đồng, nhóm 4 là 5,1 triệu đồng và nhóm 5 là 7,6 triệu đồng.

Chi tiêu cho giáo dục theo tuổi của chủ chia làm 5 nhóm

- Nhóm tuổi chủ hộ trong độ tuổi 18 tới 38 thì chi tiêu cho giáo là 2,8 triệu đồng

- Nhóm tuổi chủ hộ trong độ tuổi 39 tới 44 thì chi tiêu cho giáo là 5,6 triệu đồng

- Nhóm tuổi chủ hộ trong độ tuổi 45 tới 50 thì chi tiêu cho giáo là 7,3 triệu đồng

- Nhóm tuổi chủ hộ trong độ tuổi 51 tới 60 thì chi tiêu cho giáo là 6,5 triệu đồng

- Nhóm tuổi chủ hộ trong độ tuổi 61 tới 91 thì chi tiêu cho giáo là 3,3 triệu

đồng

Độ tuổi của chủ hộ cũng ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục.

Bảng 4.2. Chi tiêu cho giáo dục trong năm 2016 chia theo dân tộc tình trạng hôn nhân và học vấn của chủ hộ ( Đơn vị : triệu đồng)

Dân tộc khác Kinh Tình trạng hôn nhân chủ hộ Đáng có vợ chồng TrưYng hợp khác Học vấn của chủ hộ Dưới cấp 3 Hết cấp 3

Chi tiêu cho giáo dục của hộ dân tộc Kinh cao gấp 1,96 lần hộ dân tộc khác. Cụ thể hộ dân tộc Kinh chi 5,3 triệu đồng trong khi đó các dân tộc khác chỉ chi 2,7 triệu đồng => Mức chênh lệch này rất lớn.

Mô hình nghiên cứu có dạng:

LnEduexpense= β0 + β1 Sexhead + β2Agehead + β3 Eduhead + β4Marriedhead

+ β5Nation + β6Size+ β7 Childsize + β8 Urban + β9 Region + β10Income + ε Từ kết quả của các nghiên cứu , mô hình nghiên cứu cho thấy rằng

Khi hộ gia đình có chủ hộ là nữ sẽ đầu tư cho giáo dục nhiều hơn chủ hộ là nam

Chủ hộ dân tộc Kinh thì chi tiêu giáo dục cao hơn hộ có chủ hộ là dân tộc khác

Chủ hộ có học vấn đạt từ trung học phổ thông trở lên thì chi tiêu cho giáo dục cao hơn hộ gia đình chủ hộ có học vấn dưới trung học phổ thông. Thu nhập có mối quan hệ cùng dấu với chi tiêu giáo dục , khi thu nhập cao thì chi tiêu giáo dục tăng lên và ngược lại .

Số thành viên đi học của hộ tăng thì tổng chi tiêu tăng nhưng mức chi giáo dục trung bình lại giảm.

Hộ gia đình ở khu vực thành thị đầu tư cho giáo dục nhiều hơn hộ ở khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu đề án môn học kinh tế lượng ứng dụng đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình vùng đồng bằng sông cửu long năm 2016 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w