Hợp chất axit kadsuric [axit 3,4-seco-lanosta-4(28),9(11),24(Z)-

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 88 - 133)

3,26-dioic] (SSE2)

Sử dụng hệ dung môi clorofom – metanoltheo tỷ lệ (15:1) thu được khối chất vô định hình. Đem kết tinh lại trong dung môi clorofom thu được chất kết tinh dạng hình kim nhỏ, có khối lượng 37mg, nóng chảy ở 156-158o

C. Phổ FI-IR cho biết có hấp thụ của nhóm CH ở 2970cm-1

, ở vùng 1632, 1461cm-1 đặc trưng cho liên kết C=C. Hấp thụ ở vùng 1700 cm-1

đặc trưng cho liên kết C=O.

Trong các phổ 1

H-NMR và 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT đã cho biết trong phân tử của chất SSE2 có 30 nguyên tử cacbon trong đó có 6 nhóm CH3, 10 nhóm metylen (CH2), 6 nhóm metin (CH) và 8 nguyên tử cacbon bậc 4.

Phổ khối lượng LC-ESI-MS cho pic giả phân tử (m/z) 471 [M+H]+

cùng các dữ liệu phổ 13

C-NMR cho phép xác định công thức phân tử chất này là C30H46O4. Đây là một hợp chất tritecpen thuộc khung lanostan gồm có 2 gốc axit cùng với một liên kết đôi ngoại vòng có nhóm etylen (CH2 olefin) ngoài cùng, một liên kết đôi ở mạch nhánh và một liên kết đôi trong vòng.

Phổ 1

H-NMR và 13C-NMR cho thấy ở vùng trường thấp có tín hiệu cộng hưởng của hai proton olefinic (H 4,88ppm và 4,69ppm, H-29a và H-29b) với cacbon tương ứng C113,7ppm. Khi phân tích phổ HSQC là phổ tương tác trực

tiếp giữa cacbon và hydro cho biết 2 proton này thuộc nhóm metylen olefin, đây là tương tác rất đặc trưng của nối đôi ngoại vòng.

Đặc biệt trên phổ 13

C-NMR quan sát thấy tín hiệu đặc trưng của 2 nhóm C=O axit ở C181,1ppm và ở C 173,7ppm ứng với C-3 và C-26, điều này cũng phù hợp với đặc trưng cho hấp thụ của liên kết C=O trong phổ IR. Ngoài ra, ở vùng trường thấp còn có tín hiệu của proton olefin ở H 5,34 (1H, dd, J=5,5Hz, H- 11) và H 6,09 (1H, dd, J=7,5Hz, H-24) với cacbon tương ứng C-11 118,6ppm và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phân tích phổ HSQC và HMBC của hợp chất SSE2 cho biết cacbon ở

C-3 181,1ppm chỉ có tương tác với proton của H-2 và H-1, như vậy có thể khẳng định có sự mở vòng tại C-3. Kết quả phân tích dựa trên cơ sở số liệu phổ NMR và các dữ liệu phổ NMR tương tác xa của SSE2 được thống kê trong bảng 3.4.

Dựa trên những số liệu phổ thu thập về các hợp chất tritecpen khung lanostan và các số liệu phổ NOESY để xác định cấu hình của nối đôi ở vị trí C-24 dựa vào các tài liệu tham khảo đã công bố đã cho biết cacbon ở vị trí C- 27 nếu có độ chuyển dịch hóa học nằm trong khoảng C 18ppm trở lên thì cacbon ở vị trí C-24 có cấu hình Z, ngược lại nếu độ chuyển dịch hóa học của cacbon ở vị trí C-27 nằm ở độ dịch chuyển hóa học < 13ppm thì cacbon ở vị trí C-24 có cấu hình E [67].

Kết hợp các dữ liệu phổ với tài liệu thu thập được [68] đã cho phép khẳng định hợp chất SSE2 chính là axit 3,4-seco-lanosta-4(28),9(11),24(Z)- trien-3,26-dioic hay axit kadsuric với cấu trúc hóa học như hình 3.5.

Axit kadsuric

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4 .Số liệu phổ NMR và các tƣơng tác xa của SSE2

STT SSE2 ab δC ac δH H → C (HMBC) CHn(DEPT) 1 32,0 2,04 và 1,80 (m) 2; 3; 10 CH2 2 26,7 2,43 và 1,58 (m) 3 CH2 3 181,1 - C 4 147,5 - C 5 49,5 2,05 (m) 4; 6; 10 CH 6 27,8 7 CH2 7 28,9 6 CH2 8 42,5 2,14 (m) 7; 9; 14 CH 9 142,4 - C 10 42,5 - C 11 118,6 5,34 (1H, dd, J=5, 5Hz) 8; 13 CH 12 37,6 CH2 13 43,9 - C 14 47,2 - C 15 33,7 1,38 (m) 16 CH2 16 27,8 1,90 và 1,78 (m) 15 CH2 17 50,7 1,64 (m) 13; 16; 18; 22 CH 18 14,6 0,66 (s) 12; 13; 14; 17 CH3 19 26,8 1,07 (s) 1; 5; 8; 9 CH3 20 36,0 1,43 (m) 19 CH 21 18,2 0,95 (d) 17; 22; 23 CH3 22 35,7 1,17 và 1,53 (m) 20; 23 CH2 23 26,7 CH2 24 147,3 6,09 (1H, dd, J=7,5Hz) 22, 26; 27 CH 25 125,8 - - C 26 173,7 - - C 27 20,4 1,90 (s) 24; 25; 26 CH3 28 18,1 0,75 (s) 13; 14; 15; 17 CH3 29 113,7 4,88 và 4,69 (2H, dd) 5; 30 CH2 30 23,2 1,76 (s) 4; 29 CH3 aĐo trong CDCl3, b125 M Hz, c500 M Hz.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5.3.Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5.4.Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.5.5.Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu hóa thực vật cây Ngũ vị tử nam (Schisandra sphenanthera) ở Kon Tum, chúng tôi rút ra được những kết luận chính như sau:

1. Đã thu thập được mẫu nghiên cứu cây Ngũ vị tử nam tại Kon Tum và xác định tên khoa học của nó là Schisandra sphenanthera Rehd. et Wils.

2. Kết quả phân tích định tính cây Schisandra sphenanthera cho biết trong cây Ngũ vị tử nam có các lớp chất sterol, saponin và tannin.

3. Từ dịch chiết metanol của thân cành cây Ngũ vị tử nam Schisandra sphenanthera (họ Schisandraceae) bằng phương pháp sắc ký cột, kết hợp với phương pháp tinh chế kết tinh lại, sáu hợp chất β-sitosterol (SSH1), β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit (SSE1), 1-linoleoylglycerol (SSH2), (+)-gomisin M2 (SSH3), (±)-gomisin M1 (SSH4) và axit kadsuric (SSE2), đã được phân lập và nhận dạng.

4. Trong số sáu hợp chất thu được, bốn hợp chất 1-linoleoylglycerol (SSH2), (+)-gomisin M2 (SSH3), (±)-gomisin M1 (SSH4), axit kadsuric (SSE2) được phát hiện lần đầu tiên từ loài Schisandra sphenanthera Rehd. et Wils. Điều đáng quan tâm là trong các hợp chất đã phân lập và nhận dạng được, hợp chất 1-Linoleoylglycerol có hoạt tính làm giảm lượng cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch (anti-atherogen) [48]; hợp chất (±)-gomisin M1 có hoạt tính anti-HIV rất mạnh với giá trị EC50 <0,65μmol/l và chỉ số điều trị(TI) >68 [38].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1 Nguyễn Quyết Tiến, Đỗ Tiến Lâm, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Quảng An, Phạm Thị

Hồng Minh. “MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY

NGŨ VỊ TỬ NAM (SCHISANDRA SPHENANTHERA) Ở VIỆT NAM”, Tuyển tập các báo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tập 2, tr. 135.

2. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học – TPHCM, p. 851, p.1155.

3. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Tp HCM, Quyển 1,Tập 1, tr. 384-386.

Tiếng Anh

4. Chapman & Hall/CRC (1982-2009), DNP on CD – ROM, Version 18.1. 5. Chen, D.-F. et al. (1992), Article Interiotherins C and D, Two New

Lignans from Kadsura interior and Antitumor-Promoting Effects of Related Neolignans on Epstein−Barr Virus Activation”, J. Nat. Prod., 65, pp. 1242-1245.

6. Chen, M. et al. (2008), “Neglschisandrins C-D: Two New Dibenzocyclooctadiene Lignans from Schisandra neglecta”, Molecules,

13, pp. 122-128.

7. Chen,Y.-G. et al. (2001), “A novel triterpenoid lactone, Schiprolactone A, from Schisandra propinqua (Wall.) Hook. f. et Thoms” Chin. J. Chem., 19, pp. 304-307.

8. Chen, Y.-G. et al. (2006), CA, 108, pp. 128483a.

9. Choi, Y.-W. et al. (2006), “Schisandrene, a Dibenzocyclooctadiene Lignan from Schisandra chinensis:  Structure−Antioxidant Activity Relationships of Dibenzocyclooctadiene Lignans”, J. Nat. Prod., 69,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Chun Lei, Wei-Lie Xiao, Sheng-Xiong Huang, Ji-Jun Chen, Han-Dong Sun (2000), “Pre-schisanartanins C–D and propintrilactones A–B, two classes of new nortriterpenoids from Schisandra

propinqua”,Tetrahedron, Volume 66, Issue 13, pp. 2306-2310.

11. Guang-Yu Yang, Yin-Ke Li, Rui-Rui Wang, Xiao-Nian Li,Wei-Lie Xiao, Liu-Meng Yang, Jian-Xin Pu, Yong-Tang Zheng and Han-Dong Sun (2010), “Dibenzocyclooctadiene lignans from Schisandra wilsoniana and their anti-HIV-1 activities”, J. Nat. Prod., 73 (5), pp. 915–919.

12. Hsin-Chan Huang, Yu-Chi Lin, Ahmed Eid Fazary, i Wen Lo, Chia- Ching Liaw, Yi-Zsau Huang, Shorong- Shii Liou, Ya-Ching Shen (2011), “New and bioactive lignans from fruits of Schisandra sphenanthera”,

Food Chemistry.128, pp. 348-357.

13. Huxley. A. (1992), The New RHS Dictionary of Gardening, pp. 670-672. 14. Hye,Young Min, Eun-Jung Park, Ji-Young Hong, You-Jin Kang, Sun- Jack Kim, Hwa-Jin Chung, Eun-Rhan Woo, Tran Manh Hung, Ui Jung Youn, Yeong Shik Kim, Sam Sik Kang, KiHwan Bae, Sang Kook Lee (2008), “Antiproliferative effects of dibenzocyclooctadiene lignans isolated from Schisandra chinensis in human cancer cells”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, Volume 18, Issue 2, 15, pp. 523-526.

15. Ikeya, Y. et al. (1982), “The constituents of Schisandra chinensis Baill. X. The structures of _-schizandrin and four new lignans, (-)-gomisins L1 and L2, (+)-gomisin M1 and (+)-gomisin M2”, Chem. Pharm. Bull.,

30,pp. 132-139.

16. Ikeya, Y. et al. (2009), “Schisanwilsonenes A−C, Anti-HBV Carotane Sesquiterpenoids from the Fruits of Schisandra wilsoniana”, J. Nat. Prod., 72 (4), pp. 676–678.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

triterpenoid”, Chem. Lett.,pp. 725-728.

18. Kuo, Y.-H. et al. (1992), "Schizarin B, C, D, and E, four new lignans from Kadsura matsudai and theirantihepatitis activities", J. Nat. Prod.,

64,pp. 487-490.

19. Kwon, B.M. et al. (1999), “Isolated from Schisandra, Machilus, and Magnolia species”, Planta Med., 65,pp. 74-76.

20. Lei, C. et al. (2007), “A class of 18(13→14)-abeo-schiartane skeleton

nortriterpenoids from Schisandra propinqua var. propinqua”, Helv. Chim. Acta, 90,pp. 1399-1405.

21. Li, L. et al. (2004), Helv. Chim. Acta, 87,pp. 2943-2947. 22. Li, R. et al. (1984), Eur. J. Org. Chem.,pp. 807-811. 23. Li, R.-T. et al. (2003), Org. Lett., 5,pp. 1023-1026. 24. Li, R.-T. et al. (2003), Tet. Lett., 44,pp. 3531-3534. 25. Li, R.-T. et al. (2004), J. Nat. Prod., 67,pp. 94-97.

26. Li, R.-T. et al. (2004), J. Nat. Prod., 72 (6),pp. 1133-1141.

27. Liang Wen-Bin,Xie Bi-Xia,Deng Bai-Luo (2006) Tet. Lett, “Current Research Status and Prospect of Schisandra sphenanthera”, 70, pp. 1680.

28. Lian-niang, L. et al. (1985), Planta Med., pp. 217-219. 29. Lian-niang, L. et al. (1986), Planta Med., pp. 493-494. 30. Lian-niang, L. et al. (1989), Planta Med., 55, pp. 300. 31. Liu, J.-S. et al. (1981), Can. J. Chem., 59, pp. 1680-1684. 32. Liu, J.-S. et al. (1984), Huaxue Xuebao, 42, pp. 464.

33. Liu, J.-S. et al. (1984), Phytochemistry, 23, pp. 1143-1145. 34. Liu, J.-S. et al. (1988), Huaxue Xuebao, 46, pp. 345-348. 35. Liu, J.-S. et al. (1988), Huaxue Xuebao, 46, pp. 483-488.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36. Luo, G. et al. (1992), Huaxue Xuebao, 50, pp. 515-520.

37. Martina Blunder, Eva M. Pferschy-Wenzig, Walter M.F. Fabian, Antje Hüfner, Olaf Kunert, Robert Saf, Wolfgang Schühly, “Derivatives of schisandrin with increased inhibitory potential on prostaglandin E2 and leukotriene B4 formation in vitro”(2010), Bioorganic & Medicinal Chemistry, Volume 18, Issue 7, pp. 2809-2815.

38. Min Chen, Nicole Kilgore, Kuo-Hsiung Lee, and Dao-Feng Chen (2006), “Rubrisandrins A and B, Lignans and Related Anti-HIV Compounds fromSchisandra rubriflora”, J. Nat. Prod., 69 (12), pp. 1697–1701.

39. Rong-Tao Li , Quan-Bin Han , Yong-Tang Zheng, (2005), Chem. Commun., pp. 2936-2938.

40. Rong-Tao Li, Zhi Ying Weng, Jian Xin Pu, Han Dong Sun (2008), “Chemical constituents from Schisandra sphenanthera”, ScienceDirect,

19, pp. 696-698.

41. Shu Y. Z. (1998), “Recent natural products based drug development : A pharmaceutical industry perspective”, J. Nat. Prod., 61, pp. 1054-1071.

42. Takahashi, K. et al. (1976), Chem. Pharm. Bull., 24, pp. 2000. 43. Tan, R. et al. (1984), Planta Med., 50, pp. 414. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Wang, W. et al. (2006), Planta Med., 72, pp. 284-288.

45. Wei-Lie Xiao, Ren-Rong Tian, Jian-Xin Pu, Xian Li, Li Wu, Yang Lu, Sheng-Hong (2006), J. Nat. Prod., 69 (2), pp. 277–279.

46. Wei-Lie Xiao, Liu-Meng Yang, Li-Mei Li, Jian-Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Zhi-Ying Weng, Chun Lei, Jing-Ping Liu, Rui-Rui Wang, Yong- Tang Zheng, Rong-Tao Li, Han-Dong Sun (2007) , Tetrahedron Letters,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

47. Wei-Lie Xiao, Sheng-Xiong Huang, Rui-Rui Wang, Jia-Liang Zhong, Xue-Mei Gao, Fei He, Jian-Xin Pu, Yang Lu, Yong-Tang Zheng, Qi-Tai Zheng, Han Dong Sun (2008) “Nortriterpenoids and lignans from Schisandra sphenanthera”, Tetrahedron Letters, Volume 48, Issue 31, pp. 5558-5567.

48. Wen-Hui Ma, Yan Lu, Hai Huang, Pei Zhou, Dao-Feng Chen (2009),

Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, Volume 19, Issue 17,

pp.4958-4962.

49. Xiao Luo, Ying Chang, Xing-Jie Zhang, Jian-Xin Pu, Xue-Mei Gao, Ying-Li Wu, Rui-Rui Wang, Wei-Lie Xiao, Yong-Tang Zheng (2009),

Tetrahedron Letters, Volume 50, Issue 43, pp. 5962-5964.

50. Xiao, W.L. et al. (2005), Org. Lett., 7, pp. 1263-1266. 51. Xiao, W.-L. et al. (2006), Org. Lett., 8 (7), pp. 1475-1478. 52. Xiao, W.-L. et al. (2006), J. Nat. Prod., 69, pp. 277-279. 53. Xiao, W.-L. et al.(2006), J. Nat. Prod., 70, pp. 280-283. 54. Xiao, W.-L. et al. (2006), Org. Lett., 8, pp. 991-994.

55. Xiao, W.-L. et al. (2007), Helv. Chim. Acta, 90, pp. 1505-1513. 56. Xiao, W.-L. et al. (2007), J. Nat. Prod., 70, pp. 1056-1059. 57. Xiao, W.L. et al. (2009), J. Nat. Prod , 72 (9), pp. 1678-1681. 58. Xu, L.-J. et al. (2006), Chem. Pharm. Bull., 54, pp. 542-545. 59. Xu, L.-J. et al. (2006), Planta Med., 72, pp. 169-174.

60. Y. Ikeya, H. Taguchi and I. Yosioka (1982), “The constituents of Schisandra chinensis Baill. X. The structures of γ-schisandrin and four new lignans (-)-gomisins L1 and L2, (±)-gomisin M1 and (+)-gomisin M2”,

Chem. Pharm. Bull., 30(1), pp.132-139.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Org. Chem. , 64 (19), pp. 7023-7027.

62. Yao-Haur Kuo, Li-Ming Yang Kuo, and Chieh-Fu (1997), J. Org. Chem., 62 (10), pp. 3242–3245.

63. Ye Sun, Xiangying Wen, Hongwen Huang (2010), “Population genetic diferentiantion of Schisandra chinensis and Schisandra sphenanthera as

revealed by ISSR analysis”, Biochemical Systematics and Ecology, 38, pp.

257-263.

64. Yong-Bo Xue, Jian-Hong Yang, Xiao-Nian Li, Xue Du, Jian-Xin Pu, and Han-Dong (2011), Org. Lett., 13 (6), pp. 1564–1567.

65. Yu-Chi Lin, I-Wen Lo, Shun-Ying Chen, Pi-Han Lin, Ching-Te Chien, Sui-yuan Chang, and Ya-Ching Shen (2011), Taiwan.Org. Lett., 13 (3),

pp. 446–449.

66. Yue, J.-M. et al. (1989), Phytochemistry, 35, pp. 1068.

67. Zhanlin Li, Dandan Song, Wei Li, Hongwei Fu, Kazuo Koike, Yuechu Pei, Yuongkui Jing, and Huiming Hua (2008), “Lanostane-Type triterpenoids from the Roots of Kadsura coccinea”, J. Nat. Prod, 73 (1), pp. 12-16.

68. Zhong Liu , Gang Hao, Yi-bo Luo, Leonard B. Thien, Samuel W. Rosso, An-ming Lu, and Zhi-duan Chen (2006), Int. J. Plant Sci., 167(3), pp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Các phổcủa SSH1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1.2. Phổ 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1.3. Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1.4. Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2.Các phổcủa SSE1

Phụ lục 2.1.Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 88 - 133)