6. Bố cục luận văn
3.4. ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI
Xây dựng trang WebGIS hiển thị thông tin việc phân tuyến các trƣờng THPT trên địa bàn phục vụ ngƣời dùng thuận lợi trong việc tìm kiếm.
Giúp ngƣời quản lý dễ dàng lƣu trữ, quản lý, giảm chi phí, hiệu quả cao.
3.5. KẾT CHƢƠNG
Dựa trên những nghiên cứu, tìm hiểu ở chƣơng 2, chƣơng này tôi tiến hành số hóa bản đồ và xây dựng, phát triển chức năng của trang web hỗ trợ phân tuyến ở huyện Đại Lộc - Quảng Nam
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Công nghệ thông tin đã và đang đi vào cuộc sống của mỗi ngƣời, chi phối và tác động ngày càng sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực trong đời sống. Đó là một thế mạnh và cũng là một thách thức đối với ngành công nghệ thông tin nói chung và những ngƣời thực sự mong muốn đƣợc đóng góp công sức của mình cho xã hội từ việc kết hợp và phát triển công nghệ thông tin với các lĩnh vực chuyên ngành khác.
Sau thời gian tìm hiểu các công nghệ, mô hình và tiến hành thiết kế ứng dụng, tôi đã xây dựng đƣợc một ứng dụng là Website quản lý giáo dụng, cho phép ngƣời dùng có thể tra cứu các theo học ở một trƣờng trung học phổ thông nào đó trên địa bàn phù hợp với mục tiêu đề ra.
Sự kết hợp của GIS và WEB thực sự đã tạo ra một lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, nhiều tiềm năng, đó là một mảnh đất màu mỡ để chúng ta có thể đào sâu, tìm tòi. Và đặc biệt ở khả năng ứng dụng vô cùng rộng rãi của WebGIS. bạn có thể thấy WebGIS đã xuất hiện trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, từ du lịch, y tế, vui chơi giải trí, quản lý các trƣờng đại học, quản lý các doanh nghiệp, quản lý các biến động về khí hậu, hay cả việc cảnh báo các nguy cơ xảy đến của các vấn nạn trên toàn cầu.
Trải qua quá trình nghiên cứu, với mong muốn ứng dụng công nghệ WebGIS trong việc quản lý mạng lƣới trƣờng học đã đạt đƣợc một số kết quả đó là:
-Thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế hệ thông Website, thiết kế giao diện trang Web
-Xây dựng các công cụ hỗ trợ tƣơng tác trên bản đồ nhƣ phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ theo các hƣớng, bật tắt các lớp bản đồ
-Xây dựng công cụ giúp ngƣời dùng tìm kiếm phạm vi học sinh có khả năng theo học tại trƣờng.
Kết quả thu đƣợc từ đề tài sẽ giúp đỡ hỗ trợ cho việc quản lý thông tin mạng lƣới trƣờng học một cách dễ dàng, một số chức năng giúp ngƣời dùng tƣơng tác trực tiếp với bản đồ, hỗ trợ tra cứu một số thông tin về trƣờng học.
Mặc dù đã cố gắng tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan đề tài không tránh khỏi những thiếu xót nhƣ: mới chỉ xây dụng đƣợc một số chức năng cơ bản. Chƣa hỗ trợ việc cập nhật các dữ liệu không gian trực tiếp trên nền Web.
Mong muốn của đề tài là tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các chức năng đặc biệt là chức năng cập nhật các dữ liệu không gian trực tiếp trên nền Web, để chƣơng trình có thể hỗ trợ việc quản lý mạng lƣới trƣờng học một cách đầy đủ hơn, áp dụng rộng rãi trên nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1]. Lê Tuấn Anh, Lê Minh Tuân (1997), Giáo trình Tin Học địa chất hướng
dẫn sử dụng MapInfo, Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Viện
Thông tin Tƣ liệu địa chất, Hà Nội.
[2]. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
[3]. Trần Viết Khanh, Lê Minh Hải, Phân tích không gian phân vùng tuyển sinh các trường THPT tỉnh Thái Nguyên trên cơ sở tiếp cận hệ thông tin địa lí (GIS), tạp chí Khoa học và công nghệ 78(02), tr.67 - 71.
[4]. Trần Nam Phong, Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình (2014), Phát triển các
ứng dụng GIS và WebGIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở, Kỷ yếu
hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc.
[5]. Trần Thị Băng Tâm (2006), Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp 1, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Cao Tùng và các cộng sự (2014), Tài liệu tập huấn sử dụng QGIS
cơ bản, Tổng cục Lâm Nghiệp, Đào tạo giảng viên, Formis 2014.
Tiếng Anh:
[7]. Erik Hazzard (2011), OpenLayers 2.10 – Beginner ‘s Guide, Packt
Publishing Ltd, UK, 351 pages.
[8]. The PostgreSQL Global Development Group (1996 – 2013), PostgreSQL