- Chi phí sx TBCN (k): là chi phí về TB SX ra HH
b. Bản chất lợi nhuận
G = (c + v) + m
G = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)
G = k + m (chuyển hóa thành lợi nhuận)
Phân biệt giữa m và p?
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
1. Lợi nhuận
p m
Là hình thức biểu hiện bên ngoài Là nội dung bên trong
Được thu về từ lưu thông Được tạo ra trong sx
Được cho là do toàn bộ TBƯT sinh
ra Do TBKB sinh ra
Phản ánh sai lệch QHSX TBCN Phản ánh đúng bản chất bóc lột
Về chất: m và p giống nhau đều là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê.
Về lượng:
Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa TB và lao động làm thuê. Vì G = k + p, làm cho người ta hiểu lầm
rằng p là con đẻ của k chứ không phải có nguồn gốc từ m
Nguyên nhân:
+ Sự hình thành chi phí sx TBCN (k) đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v nên việc sinh ra p trong quá trình sx nhờ bộ phận k mà không phải bằng sức lao động
+ Do (c + v) < (c + v + m) nhà TB chỉ cần bán HH cao hơn chi phí sx TBCN và có thể thấp hơn giá trị HH
1. Lợi nhuận
p’ = m c + v
X 100%
K/n: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị tư bản ứng trước (ký hiệu: p’)
Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của GTTD, nên tỷ suất LN cũng là sự chuyển hóa của tỷ suất GTTD.
Về mặt lượng:
X 100% X 100%
Giữa m’ và p’ có sự khác nhau về lượng và chất:
Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân làm thuê.
p’ không thể phản ánh được mà chỉ nói lên mức
p’ luôn nhỏ hơn m’
1. Lợi nhuận