- Chi phí sx TBCN (k): là chi phí về TB SX ra HH
d, Lợinhuận bình quân
Ngành SX Chi phí sx m’ (%) Giá trị hàng hóa (c +v + m) P’ (%) Cơ khí 80c + 20v 100 120 20% Dệt 70c + 30v 100 130 30% Da 60c + 40v 100 140 40% Tổng số 300 390 P’ = Σmcác ngành X 100% Σ(c+v)các ngành P’ 30% 30% 30% P 30 30 30 GCSX 130 130 130 = 20 + 30 + 40 100 + 100 + 100 X 100% 30% =
Nhận xét: Sự tư do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả p’ cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển TB này chỉ tạm thời dừng lại khi p’ ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên p’ bình quân
Kết quả của cạnh tranh: Hình thành lợi nhuận bình quân (P) và giá cả sản xuất
1. Lợi nhuận
Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN
Tỷ suất lợi nhuận bình quân
%100 100 ) ( ' x v c m P ∑∑ + =
Lợi nhuận bình quân: là lượng lợi nhuận bằng nhau của những TB bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của TB thế nào (p)
Lợi nhuận bình quân:
P = P’ x k
1. Lợi nhuận
Tư bản thương nghiệp: Bộ phận TB chuyên thực hiện mua bán hàng hoá
Công thức vận động: T – H – T’
Khi TB chịu trách nhiệm việc lưu thông hàng hoá thì giá trị thặng dư được biểu hiện thành:
Giá trị hàng hoá: G = (c +v) +m = k + p
Về nguồn gốc: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của GTTD mà nhà TB sản xuất trả cho nhà TB thương nghiệp do đã giúp nhà TB tiêu thụ hàng hoá.
Bản chất lợi nhuận thương nghiệp: được phản ánh ở phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán hàng hoá
1. Lợi nhuận
K/N: Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay.
Tỷ suất lợi tức
Nhà TB cho vay
Nhà TB cho vay Nhà TB đi vayNhà TB đi vay
Nhượng quyền sử dụng TB cho người khác
Nhượng quyền sử dụng TB cho người
khác Đi vay để sx kinh doanhĐi vay để sx kinh doanh
Lợi tức
Lợi tức Lợi nhuận Lợi nhuận (trích 1 phần)(trích 1 phần)