SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔINăng suất cận biên Năng suất cận biên
Sản phẩm hiện vận cận biên (MPP: Marginal Physical Product) là thước đo cơ bản của năng suất phản ánh số sản phẩm tăng thêm do một đơn vị đầu vào bổ xung mang lại.
Nếu đầu vào là lao động thì ta xác định được năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên của lao động (MPPL )
MPPL: năng suất cận biên của lao động
Q: Sự thay đổi của tổng sản lượng đầu ra
L: Sự thay đổi của lượng đầu vào (số lao động)
L K Q AP2(Q/L) Q/ ∆Q)MP2(∆0 1 0 - - 0 1 0 - - 1 1 15 15 15 2 1 34 17 19 3 1 44 14,33 10 4 1 48 12 4 5 1 50 10 2 6 1 51 8,5 1 7 1 47 6,51 -4
Năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động
MPP: Sản phậm hiện vận cận biên MPP = ∆Q ∆L => MPPL = ∆Q ∆L
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔINăng suất cận biên Năng suất cận biên
0 1 2 3 4 5 6 7 10 15 19 34 44 48 51 A B C D E F G H Q MPP1 AP1 Số lượng lao động Số lượng sản phẩm
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔIQuy luật năng suất cận biên giảm dần Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các đầu vào cố định khác).
1
2
3
Là quy luật cơ bản của kỹ thuật và công nghệ
Sự gia tăng của sản lượng không được duy trì khi hãng tiếp tục thuê thêm lao động 0 1 2 3 4 5 6 7 10 15 19 34 44 48 51 A B C D E F G H Q MPP1 AP1 Số lượng lao động Số lượng sản phẩm
SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên
Quan hệ
Đường tổng sản lượng TP
Sản phẩm bình quân
Sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi của đầu vào biến đổi
Mô tả sự thay đổi của đầu ra khi lượng đầu vào khả biến (lao động) được sử dụng trong quá trình sản xuất tăng lên có dạng hình chuông do tính đơn điệu tăng của hàm sản xuất
Là độ dốc của đường TP, tăng sau đó giảm đến 0 khi sản lượng Q là lớn nhất và tiếp đó là âm
Có dạng hình chuông, sản phẩm bình quân