Bản quyền về hình ảnh

Một phần của tài liệu CÁC đặc TRƯNG ẢNH TRONG cơ sở dữ LIỆU ẢNH (Trang 28 - 32)

1.3.3.1. Hình ảnh nhân vật

Việc công bố có thể bị giới hạn bởi quyền cá nhân của ngƣời đƣợc chụp. Mỗi một con ngƣời về nguyên tắc đều có quyền tự quyết định là hình ảnh về mình nói chung có đƣợc phép công bố hay không và trong phạm vi nào.

Tuy nhiên, cá nhân đang ở trong các buổi hội họp công cộng (thí dụ nhƣ biểu tình, lễ hội) hay tình cờ đứng trong quang cảnh đƣợc phép có thể đƣợc nhìn thấy trong các hình ảnh tƣơng ứng mà không cần phải có sự đồng ý của họ. Thế nhƣng những ngƣời có liên quan này không đƣợc phép là mục đích của tấm ảnh. Theo đó thì đƣợc phép chụp hình một nhóm đông những ngƣời hâm mộ bóng đá trên khán đài nhƣng không đƣợc phép lấy một ngƣời hâm mộ bóng đá riêng lẻ ra mà không có sự đồng ý của ngƣời đó để chụp một tấm hình chân dung. Ngoài ra luật pháp đã quy định là không đƣợc phép làm tổn hại đến các lợi ích chính đáng của ngƣời đƣợc chụp hình thông qua những hình ảnh đƣợc phép nhƣ vậy.

Nhân vật nổi tiếng (nhân vật tuyệt đối của lịch sử đƣơng đại, thí dụ nhƣ chính trị gia nổi tiếng) và nhân vật "đứng trong ánh sáng của công chúng" một thời gian ngắn (nhân vật tƣơng đối của lịch sử đƣơng đại, thí dụ nhƣ một ngƣời vừa mới cứu ngƣời khác khỏi chết đuối) có thể đƣợc ghi hình và truyền bá lại mà không cần có sự đồng ý của họ. Tuy vậy cũng có nhiều ý kiến cho rằng chỉ đƣợc phép khi các nhân vật trên hình ảnh đó thật sự là đang có một chức vụ công cộng.

Theo luật Đức thì ngoài ra cũng không đƣợc phép nhìn trộm qua tƣờng hay vƣợt qua các chƣớng ngại vật khác hay sử dụng những phƣơng tiện giúp đỡ nhƣ ống kính chụp ảnh từ xa, thang hay cả máy bay để xâm phạm vào phạm vi riêng tƣ đƣợc bảo vệ của một nhân vật (nổi tiếng).

1.3.3.2. Tác phẩm nơi công cộng

Hình ảnh chụp những tác phẩm nhƣ tƣợng đài hay kiến trúc hiện đại hiện diện lâu dài trên đƣờng phố và quảng trƣờng công cộng đều có thể đƣợc phép công bố không cần phải lo ngại. Nếu tác phẩm đƣợc bảo hộ về tác quyền đƣợc công bố trong không gian công cộng thì nên chú ý đến việc ghi chú nguồn gốc và một số giới hạn nhất định của quyền đƣợc sửa chửa. (Cho đến nay trong Wikipedia tiếng Đức có sự đồng thuận là việc này không phải là một điều trở ngại cho việc đăng tải những hình ảnh này.) Điều này không có giá trị cho những tác phẩm nghệ thuật chỉ đƣợc công bố (triển lãm) trong một thời gian ngắn nhất định trong công cộng.

1.3.3.3. Công trình xây dựng

Việc công bố hình ảnh về các công trình xây dựng ở Đức (cũng nhƣ ở Áo và Thụy Sĩ) nói chung là đƣợc bảo hộ bởi quyền tự do chụp toàn cảnh (Panoramafreiheit) nhƣng giới hạn nhìn từ bên ngoài. Thêm vào đó là phải có thể đi đến điểm đứng để chụp hình mà không cần dùng phƣơng tiện giúp đỡ. Theo đó một cái thang, ngay khi chỉ đƣợc dùng chỉ để nhìn qua một chƣớng ngại vật, cũng không đƣợc phép nhƣ là một chiếc máy bay trực thăng. Việc chụp từ một căn nhà khác cũng không đƣợc phép ngay cả khi có phép đi vào điểm đứng để chụp hình.

1.3.3.4. Vật thể trong không gian kín

Hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau về tình trạng luật lệ cho những vật ở trong một phòng kín, thí dụ nhƣ trong viện bảo tàng hay trong một nhà trƣng bày. Đặc biệt là khi ngƣời "chủ nhà" cấm không cho chụp hình trong các phòng này hay chỉ cho phép dƣới những giới hạn nhất định.

Cũng không đƣợc phép công bố những hình ảnh mà trong đó có thể nhìn thấy những tác phẩm nghệ thuật vẫn còn đƣợc bảo hộ về quyền tác giả. Các quyền này hết hạn 70 năm sau khi nhà nghệ thuật qua đời.

1.3.3.5. Sản phẩm

Nếu nhƣ việc tạo hình sản phẩm hay bao bì của sản phẩm (thí dụ nhƣ hình vẽ) đƣợc bảo hộ về tác quyền thì không đƣợc phép chụp hình sản phẩm này. Đƣợc bảo hộ về tác quyền khi việc tạo hình đạt đƣợc đến cái gọi là "độ cao sáng tạo". Chỉ có những tạo hình rất đơn giản mới không đạt đƣợc đến cái gọi là "độ cao sáng tạo" này.

Nếu tác phẩm đƣợc bảo hộ về tác quyền là một hình tƣợng khôi hài thì tất cả các các sao chép và gia công tiếp theo (thí dụ nhƣ hàng merchandising) mà có thể nhận ra hình tƣợng này trên đấy đều đƣợc bảo hộ về tác quyền và không thể đăng tải tại đây đƣợc. Nếu chụp một chồng bìa đĩa hát mà bìa đầu tiên có thể đƣợc nhận thấy rõ thì đấy không phải là "hình tƣợng phụ" vì ngƣời nhiếp ảnh có ý định muốn cho thấy rõ bìa đầu tiên. Tức là không thể tƣởng tƣợng là không có trên hình. Thế nhƣng nếu hình tƣợng khôi hài này đƣợc gắn tại trụ sở của doanh nghiệp và có thể chụp đƣợc từ khu vực đƣờng giao thông công cộng thì "tự do toàn cảnh" có hiệu lực.

1.3.3.6. Biểu trưng

Biểu trƣng không đƣợc hoan ngênh trên Commons vì thế mà nên truyền chúng lên Wikipedia tiếng Việt. Chỉ có những hình dáng rất đơn giản không đạt đƣợc đến độ cao sáng tạo cần thiết hay là các biểu trƣng trên các bảng đƣợc gắn cố định trong quang cảnh đƣờng phố là đƣợc xem xét đến.

1.3.3.7. Ảnh chụp màn hình

Việc sử dụng ảnh chụp màn hình để minh họa phần mềm cũng đƣợc tranh cãi. Từ những thảo luận về quyền hình ảnh có thể rút ra là các ảnh chụp màn hình tại Wikipedia không đƣợc bảo vệ bởi quyền trích dẫn và vì thế về cơ bản là không đƣợc phép. Điều này cũng có giá trị cho các ảnh chụp màn hình từ các ghi hình truyền hình. Chƣơng trình thời sự trong truyền hình đƣợc phép tƣờng thuật về Wikipedia với biểu trƣng của Wikipedia nhƣng Wikipedia không đƣợc phép làm một ảnh chụp màn hình về tƣờng thuật này vì các đài truyền hình có yêu cầu về việc bảo hộ quyền tác giả cho ngay cả các hình ảnh (không di động) từ chƣơng trình của họ. Các ngoại lệ là các ảnh chụp màn hình mà đã đƣợc ngƣời sở hữu tác quyền của chƣơng trình phần mềm, trò chơi hay chƣơng trình truyền hình đƣa vào GFDL hay phạm vi công cộng.

1.3.3.8. Sử dụng hình của người khác

Hình ảnh của ngƣời khác chỉ đƣợc phép truyền lên khi chúng không đƣợc bảo hộ về tác quyền (hay có một giấy phép thích hợp). Trong đó cần phân biệt giữa những hình ảnh nói chung là không có khả năng đƣợc bảo hộ và những hình ảnh đã mất sự bảo hộ của pháp luật. Thí dụ nhƣ một tấm ảnh thuộc về công cộng đƣợc xuất bản trong một quyển sách mà không đƣợc sửa chữa thì tấm ảnh này tất nhiên là có thể đƣợc sao chép lại tùy ý mà không cần có sự đồng ý của nhà xuất bản.

1.3.3.9. Hình ảnh của tác giả vô danh

Điều cần phải chú ý là ngay cả khi không biết tác giả là ai hay không thể tìm ra tác giả với một công sức hợp lí thì vẫn có thể còn yêu cầu của những ngƣời kế thừa quyền theo pháp luật đối với những ngƣời sử dụng hình ảnh trong vòng 70 năm của thời hạn bảo hộ.

Đối với những tác phẩm vô danh, điều 66 Luật quyền tác giả (Đức) quy định là 70 năm sau lần công bố đầu tiên quyền tác giả không còn nữa (hoặc là sau khi ra đời nếu nhƣ tác phẩm đã không đƣợc công bố 70 năm). Theo luật cũ nhƣng vẫn tiếp tục có hiệu lực là đối với những hình ảnh ra đời trƣớc ngày 1 tháng 7 năm 1995 thời hạn bảo

hộ vẫn là 70 năm sau khi tác giả qua đời (post mortem auctoris) nếu nhƣ trong một thời điểm nào đó tác giả cho biết danh tính của mình cho tấm ảnh. Chứng minh là trƣờng hợp này không xảy ra thì trên thực tế là không thể vì có thể rằng ở một lúc nào đó tác giả đã công bố tên mình, tên một tấm hình hay ở trên một công bố ở đâu đấy.

Một phần của tài liệu CÁC đặc TRƯNG ẢNH TRONG cơ sở dữ LIỆU ẢNH (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)