Đặc điểm ra hoa của giống Sachi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của phân hữu cơ đối với cây sachi trồng tại thái nguyên (Trang 46 - 49)

TT Chỉ tiêu theo dõi Số liệu theo

dõi CV%

1 Thời gian xuất hiện hoa 05/8

2 Thời gian bắt đầu nở hoa 15/8

3 Thời gian hoa nở rộ 25/8

4 Thời gian kết thúc nở hoa 30/8

5 Số cành có hoa trên cây (cành hoa/cây) 72,56 ± 0,77 5,83 6 Tổng số chùm hoa/ cành (chùm hoa/cành) 30,86 ± 0,45 7,96

7 Số hoa cái/ cành (hoa/cành) 5,5 ± 0,21 21,89

8 Số quả đậu / cành (quả/cành) 3,9 ± 0,19 27,79

9 Tỉ lệ đậu quả (%) 70,90

Qua bảng số liệu trên cho thấy cây Sachi có thời gian xuất hiện hoa từ 05/08 và nở hoa vào ngày 15/08 đến 10 ngày tiếp theo hoa Sachi bắt đầu nở rộ (25/08). Thời gian bắt đầu nở hoa đến kết thúc hoa khoảng 15 ngày từ ngày 15/08 – 30/08.

Cây Sachi có nhiều cành có hoa trên cây trung bình đạt 72,56 cành hoa/cây, tổng số chùm hoa đạt 30,86 chùm hoa/cành, nhưng số hoa cái chỉ đạt 5,5 hoa/cành và số quả đậu trung bình đạt 3,9 quả/cành. Tuy nhiên tỷ lệ đậu

39

quả cây Sachi khá cao đạt 70,90% cho thấy một mùa thu hoạch đạt năng suất tương đối cao.

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng ,phát triển của cây Sachi tại Thái Nguyên. triển của cây Sachi tại Thái Nguyên.

4.2.1 Ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến đặc điểm hình thái thân, cành của cây Sachi nghiên cứu

Sachi là loại cây lâu năm, thân leo bán thân gỗ, ngọn là dây leo, dưới gốc hóa gỗ, thân có tiết diện tròn, màu xanh đậm, cây cao 2-3 m, phân cành cách mặt đất 20-30cm, thân chính và cành bám vào cọc hoặc dàn để leo.

Đặc điểm hình thái cây thể hiện qua các chỉ tiêu chiều dài thân chính, đường kính gốc, chiều cao phân cành, số cành cấp 3, số cành cấp 4, là một trong các chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh trưởng của cây trồng nói chung và cây Sachi nói riêng. Chúng ảnh hưởng đến khả năng cho năng suất của cây sau này. Kết quả theo dõi đặc điểm hình thái thân, cành giống Sachi nghiên cứu thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón đến đặc điểm hình thái cuả giống cây Sachi nghiên cứu

Chỉ tiêu CT Chiều cao thân chính (m) Đường kính gốc (cm) Chiều cao phân cành(cm) Số cànhcấp 3 (cành) Số cành cấp 4 (cành) CT1(đ/c) 3,89bc 1,81b 31,17b 25,33c 52,13 CT2 3,84c 1,80b 31,61ab 26,87b 49,13 CT3 4,06b 1,86b 31,91a 26,67b 53,40 CT4 4,39a 2,03a 32,14a 28,60a 56,77 P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 CV (%) 2,2 1,9 0,9 1,7 - LSD0,05 0,17 0,69 0,59 0,89 -

40

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Chiều dài thân chính ở các công thức thí nghiệm cây Sachi dao động từ 3,84 – 4,39 m, trong đó cao nhất là CT4 bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 4,39 m, cao hơn đối chứng 0,5 m. Thấp nhất là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (3,84 m) thấp hơn đối chứng, CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT (4,60 m) có chiều cao thân chính không sai khác so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

- Đường kính gốc của các công thức thí nghiệm dao động từ 1,80 – 2,03 cm, trong đó cao nhất là CT4 bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 2,03 cm cao hơn công thức đối chứng và các công thức thí nghiệm còn lại. CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT (1,86 cm); CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (1,80 cm) tương đương nhau và tương đương với công thức đối chứng (1,81 cm) ở mức độ tin cậy 95%.

- Chiều cao phân cành của các công thức thí nghiệm dao động từ 31,61 – 32,14cm, trong đó cao rõ rệt nhất là CT4 bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 (32,14 cm) tương đương với CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT (31,91 cm) cao công thức hơn đối chứng (31,17 cm) và CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (31,61 cm) ở mức độ tin cậy 95%.

- Số cành cấp 3 ở các công thức thí nghiệm dao động từ 25,33 – 28,60 cành, trong đó cao rõ rệt nhất là CT4 bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 28,60cành cao hơn công thức đối chứng, tiếp đến là CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT và CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh tương đương nhau lần lượt đạt 26,87 cành; 26,67 cành cao hơn công thức đối chứng (25,33 cành) ở mức độ tin cậy 95%.

- Số cành cấp 2 ở các công thức thí nghiệm dao động từ 49,13 – 56,77 cành không gây ra sự sai khác giữa các công thức ở mức độ tin cậy 95%.

41

4.2.2 Ảnh hưởng các loại phân bón khác nhau đến sinh trưởng lộc Thucủa giống Sachi nghiên cứu giống Sachi nghiên cứu

* Ảnh hưởng sinh trưởng lộc Thu của giống Sachi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của phân hữu cơ đối với cây sachi trồng tại thái nguyên (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)