Định hướng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết bị chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trởi (Trang 43 - 45)

Từ những phân tích, đánh giá ở trên ta thấy phương pháp chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời là phương pháp hiệu quả, tiết kiệm. Nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, ít tác động môi trường. Việc ứng dụng nguồn năng lượng mới vào công nghệ khử muối trong nước biển là phương pháp ngày càng chiếm nhiều ưu thế. Hiện nay đã có nhiều cơ quan trong nước và trên thế giới nghiên cứu, chế tạo thiết bị chưng cất nước bằng năng lượng mặt trời, tuy nhiên kết

quả thu được chưa cao. Vì vậy, trong đề tài này giải pháp đưa ra để nâng cao là một

hệ thống chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời bằng phương pháp phun tách ẩm sẽ được nghiên cứu, tính toán và thiết kế. Phương pháp này cũng tương tự như phương pháp chưng cất bay hơi ngưng tụ truyền thống tuy nhiên quá trình bay hơi và ngưng tụ diễn ra là do cưỡng bức và ở hai thiết bị riêng biệt. Vì quá trình bay hơi là do bơm phun và giải nhiệt cưỡng bức nên quá trình bay hơi và ngưng tụ diễn ra nhanh hơn.

- Tuần hoàn lại lượng nhiệt ngưng tụ này. Để nâng cao hiệu suất thiết bị cần

phải tận dụng lượng nhiệt do hơi nước ngưng tụ. Trên cơ sở đó nhiệt ngưng tụ hơi nước được dùng để gia nhiệt cho nước cấp vào.

32

- Tạo cột áp để lưu lượng nước biển chảy vào bộ thu tới thiết bị bay hơi.

- Để tăng khả năng ngưng tụ bố trí ống ở đáy thiết bị ngưng tụ tạo ra chân

không, áp suất giảm thì nhiệt độ ngưng tụ giảm khi đó hiệu suất ngưng tụ tăng. Dựa vào cơ sở lý thuyết của các thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản như thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn, thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp, một bài toán cụ thể với đề bài là thu được lượng nước ngọt 8lit/ ngày sẽ được tính toán, sau đó so sánh

33

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết bị chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trởi (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)