Quỹ khen thưởng và phúc lợi 2 00 350

Một phần của tài liệu Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần kim khí An Bình ” docx (Trang 55 - 57)

II Nguồn kinh phí quỹ khác 200 00 350 0

1Quỹ khen thưởng và phúc lợi 2 00 350

TỔNGCỘNGNGUỒNVỐN 368.37 368.37 3 384.97 9 263.10 3 420.00 9

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty các năm 2004-2007

Vốn của cơng ty được hình thành từ hai nguồn là: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Một cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, vừa

đảm bảo sự an tồn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực của địn bẩy tài chính trong kinh doanh, tạo dựng được tính thanh khoản cao trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Từ bảng 2.2 ta thấy quy mô vốn kinh doanh năm 2005 tăng so với năm 2004 là 16.606 triệu đồng, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 121.876 triệu đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là156.906 triệu đồng. Phân tích chi tiết ta thấy:

- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh và biến động qua các năm. Năm 2006 VCSH là 83.490 trđ, chiếm 32% trong tổng vốn kinh doanh. Năm 2007, VCSH là 94.259 triệu đồng, chiếm 22% tổng vốn kinh doanh, tăng 10.769 triệu đồng (12,9%) so với năm 2006. Nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh năm 2007 hiệu quả hơn năm 2006 (Năm 2007, lợi nhuận sau thuếđạt 10.419 triệu đồng, đã khắc phục hết số lỗ luỹ kế trước đó và có lãi).Tuy nhiên, tỷ trọng VCSH năm 2007 thấp hơn so với năm 2006. Do tốc độ tăng của tài sản cao hơn tốc độ tăng của VCSH. Điều này cho thấy đểđáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh trong năm 2007 công ty chủ yếu vay ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn chiếm dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh. Cụ thể, Nợ ngắn hạn năm 2007 là 319.440 triệu đồng, tăng 139.827 triệu đồng (77,85%) so với năm 2006. Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp ở mức trên chưa thật cao nhưng so với thực trạng tài chính của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay thì Cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính khá.

- Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh doanh, tỷ lệ này qua năm 2005, 2006, 2007 lần lượt là: 77%, 68%, 78%. Nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn - nợ vay ngắn hạn ngân hàng và nguồn vốn chiếm dụng tạm thời (phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả

nội bộ, phải trả công nhân viên...); nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ phải trả - 2%. Với đặc thù của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại, tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản rất lớn và trong điều kiện nguồn vốn tự có của doanh nghiệp khơng đủ trang trải (tài trợ) cho tài sản thì tất yếu cơng ty phải vay nợ ngân hàng và hầu hết là các khoản nợ ngắn hạn.

* Về cơ cấu tài sản

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn của Cơng ty

đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Chỉ tiêu Giá trị Tỷtrọn g (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) A Tài sản ngắn hạn 319.627 87 345.052 90 226.593 86 389.822 I Tiền và các khoản

tương đương tiền 18.290 6 13.286 4 12.765 6 9.676

1 Tiền 18.290 100 13.286 100 12.765 100 9.676 100

III Các khoản phải thu 182.125 57 178.919 52 119.528 53 140.4271 Phải thu của khách hàng 169.468 93 157.758 88 95.022 79 139.733 1 Phải thu của khách hàng 169.468 93 157.758 88 95.022 79 139.733

2 Trả trước cho người bán 1.367 1 102 0 879 1 2.302

Một phần của tài liệu Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần kim khí An Bình ” docx (Trang 55 - 57)