kho từ vựng cơ bản.
+ Hai là, cộng đồng về lãnh thổ:
- Khái niệm lãnh thổ bao gồm cả vùng trời, vùng biển, hải đảo, đất liền của quốc gia dân tộc. Lãnh thổ dân tộc ổn định hơn nhiều lãnh thổ bộ tộc, bộ lạc. dân tộc. Lãnh thổ dân tộc ổn định hơn nhiều lãnh thổ bộ tộc, bộ lạc.
- Mỗi dân tộc có lãnh thổ thống nhất, được phân định bằng đường biên giới giữa các quốc gia khác. quốc gia khác.
- Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc. Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc. Không có lãnh thổ thì không có khái thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc. Không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.
+ Ba là, cộng đồng về kinh tế: các mối quan hệ KT là cơ sở kinh tế để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc ptriển. + Bốn là, cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách:
- Văn hoá của dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử, tạo ra sắc thái riêng của mỗi dân tộc. của mỗi dân tộc.
- Mỗi dân tộc có có tâm lý, tính cách riêng. Người ta có thể nhận biết tâm lý, tính cách một dân tộc qua sinh hoạt vật chất, cũng như sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt qua các phong tục tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hoá.
* Dân tộc XHCN:
- Chế độ người bóc lột người dần dần bị thủ tiêu; các tộc người trong mỗi quốc gia dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
- Lợi ích dân tộc gắn liền với lợi ích giai cấp, có sự liên minh chặt chẽ giữa GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức XHCN.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
* Ý nghĩa vấn đề dân tộc:
- Tích cực học tập lịch sử và văn hoá dân tộc Việt Nam nhằm hun đúc tình yêu quê hương, đất nước.
- Tích cực đấu tranh bảo vệ sự thống nhất của tổ quốc, chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc và khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 36: Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
* Hai xu hướng khách quan:
- Xu hướng thứ nhất: Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà có cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
+ Xu hướng này được biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
+ Xu hướng này phát huy tác dụng nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Xu hướng thứ hai: Là sự liên hiệp giữa các dân tộc.
+ Xu hướng này hình thành do sự phát triển mạnh mẽ của LLSX. Chính sự phát triển của của LLSX, của khoa học và công nghệ dưới chủ nghĩa tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên sự liên hệ quốc tế giữa các dân tộc thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
* Biểu hiện của 2 xu hướng dân tộc ngày nay:
- Trong CNTB, nhất là giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, do bản chất của chế độ xã hội và mục đích của mọi chính sách trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản, nên xu hướng liên hiệp chủ yếu được thực hiện bằng con đường bạo lực, xâm lược, áp đặt, thôn tính. Bởi thế hai xu hướng luôn mâu thuẫn với nhau mà giai cấp tư sản không thể giải quyết được.
+ Mỗi dtộc ngày càng tiến tới sự phồn thịnh trên cơ sở củng cố chủ quyền,tính tự chủ. + Các dân tộc không ngừng xích lại gần nhau.
* Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu:
- Phải đứng trên lập trường của GCCN để xem xét, đánh giá hai xu hướng dân tộc;
- Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, chỉ có trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, khi chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ thì khi đó, hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện thể hiện đầy đủ và vận động, phát triển đúng với bản chất của nó.
Câu 37: Nội dung "Cương lĩnh dân tộc" của VILênin. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
* Thực chất của việc giải quyết vấn đề dân tộc: là việc xác lập những quan hệ công
bằng và bình đẳng giữa các dân tộc, giữa các quốc gia dân tộc về các lĩnh vực lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội.
* Vị trí, vai trò của việc giải quyết vấn đề dân tộc: Trong cách mạng XHCN vấn đề
dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược: Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quyết định sự phát triển ổn định, khủng hoảng hay tan vỡ của một quốc gia dân tộc. Vấn đề dân tộc thường gắn với lợi ích giai cấp. Do đó các phong trào dân tộc đều mang tính chất giai cấp sâu sắc.
* Nội dung trong cương lĩnh:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
+ Các dân tộc dù lớn hay nhỏ, dù ở trình độ phát triển khác nhau đều có quyền bình đẳng trong mọi quan hệ.
+ Gắn với cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển để đảm bảo quyền bình đẳng.
+ Khắc phục quan điểm bình đẳng là sự chia đều mọi thứ.
- Các dân tộc có quyền tự quyết:
+ Quyền làm chủ vận mệnh dân tộc của mình.
+ Quyền tự quyết chế độ chính trị xã hội và con đường phát triển của dân tộc mình. + Quyền tự do phân lập về chính trị thành 1 quốc gia độc lập.
+ Các dân tộc không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- Liên hiệp công nhân các dân tộc lại:
+ Bản chất quốc tế của GCCN và phong trào công nhân và sự sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
+ Liên hiệp sức mạnh đoàn kết của giai cấp những người bị bóc lột trên toàn thế giới chống lại kẻ thù chung.
+ Không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu để thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết.
* Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu:
- Khi xem xét, giải quyết quyền bình đẳng, quyền tự quyết của các tộc người, dân tộc, phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo lợi ích tộc người, dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân;
- Ngày nay, những nội dung trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin vẫn còn nguyên giá trị, và nóng hổi tính thời sự. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc và quyền dân tộc tự quyết là nguyên tắc tối cao trong xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 38: Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta. Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
* Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta: Quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc “Các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
- Bình đẳng giữa các dân tộc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội:
+ Các dân tộc ko phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được bảo đảm bằng pháp luật.
+ Quyền bình đẳng về chính trị, chống mọi biểu hiện chia rẽ kỳ thị dân tộc, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ty dân tộc,…
+ Quyền bình đẳng về kinh tế đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân tộc. Nhà nước có trách nhiệm giúp các dân tộc có kinh tế chậm phát triển để cùng đạt trình độ phát triển chung với các dân tộc khác trong cả nước.
+ Bình đẳng về văn hoá, xã hội đảm bảo cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, làm phong phú, đa dạng nền văn hoá Việt Nam.
+ Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để cho đồng bào các dân tộc thiểu số có cơ hội phát triển bình đẳng với các dân tộc khác.
- Đoàn kết các dân tộc:
+ Truyền thống đoàn kết của nhân dân ta được gìn giữ và phát triển trong suốt tiến trình hàng ngàn năm lịch sử, gắn kết các dân tộc chung sức xây dựng Tổ quốc VN thống nhất. + Đoàn kết dân tộc được xác định là một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Đoàn kết dân tộc được quán triệt xuyên suốt trong các giai đoạn cách mạng Việt Nam.
+ Tất cả các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều phải có trách nhiệm chăm lo vun đắp, củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc theo lời dậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/Thành công, thành công, đại thành công” - Tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển
+ Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc trong thời kỳ xd CNXH.
+ Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau không phải chỉ giúp đỡ một chiều, ngược lại chính sự phát triển của dân tộc này là điều kiện để cho dân tộc khác càng phát triển.
+ Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc, nhằm thực hiện đầy đủ quyền bình đẳng và củng cố khối đoàn kết dân tộc.
* Liên hệ trách nhiệm của bản thân:
- Tích cực thực hiện và tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách về dân tộc của Đảng và nhà nước;
- Tích cực đấu tranh chống phá các quan điểm, hành động sai trái, phản động của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 39: Vai trò của Quân đội trong thực hiện trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Liên hệ trách nhiệm của bản thân?
- Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội ta quy định cần phải tham gia thực hiện tốt mọi quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta.
- Thực hiện tốt chính sách dân tộc vừa là trách nhiệm nặng nề, nhưng đồng thời cũng là vinh dự, thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐNDVN anh hùng.
- Thực tiễn đã chứng minh vai trò to lớn của quân đội ta trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
* Nội dung QĐNDVN thực hiện quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, NN ta:
- Một là, thường xuyên giáo dục, quán triệt các quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta cho cán bộ, chiến sĩ quân đội.
- Hai là, tích cực bồi dưỡng nâng cao giác ngộ, bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, tính tổ chức, kỷ luật, tác phong công tác cho cán bộ, chiến sĩ quân đội.
- Ba là, tổ chức quân đội tham gia các hoạt động phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở miền núi và vùng các đồng bào dân tộc thiểu số có hiệu quả;
- Bốn là, thường xuyên thực hiện tốt sự kết hợp quốc phòng, an ninh với xây dựng kinh tế vùng biên giới, hải đảo của Tổ quốc.
- Năm là, thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta trong nội bộ quân đội.
* Liên hệ trách nhiệm của bản thân:
- Txuyên học tập, quán triệt và thực hiện tốt các chính sách dân tộc của Đảng, NN ta; - Tích cực tham gia xây dựng địa bàn nơi đơn vị quân đội đóng; kịp thời ngăn chặn, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động phá hoại của kẻ thù, góp phần bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc.
TÔN GIÁO
Câu 40: Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của tôn giáo. Ý nghĩa trong phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan?
* Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và
hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
+ Hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi
+ Hệ thống đảm bảo: nơi thờ tự, cơ sở vật chất để thờ tự (nhà thờ, chùa chiền...) + Hệ thống tổ chức tôn giáo: những người trong bộ máy, hệ thống tôn giáo.
+ Tín đồ tôn giáo: người tin theo giáo lý tôn giáo, tự nguyện chấp hành, tuân theo
* Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Leenin về bản chất của tôn giáo:
- Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hiện thực khách quan. - Là thế giới quan lộn ngược, là mối quan hệ giữa cái hư và cái thực.
- Là sự pánh tiêu cực đối với hiện thực khách quan bằng lấy ảo tưởng bù đắp cho tthần.
* Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan:
- Tín ngưỡng: niềm tin, sự ngưỡng mộ của con người về một sự vật, hiện tượng nào đó pha chút huyền bí, hư ảo.
Ví dụ: thờ thổ công; táo quân..; có tín ngưỡng mang tính quốc gia thờ cúng tổ tiên: giỗ tổ Hùng Vương; có tín ngưỡng mang tính địa phương: thờ thành hoàng làng, người có công lập nghề, có công với làng xã, đất nước.
- Mê tín dị đoan: là niềm tin mê muội, cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hoá của một số người gọi chung là cuồng tín.
Ví dụ: dâng thiếu nữ cho hà bá để trách được lụt lội.
- Tôn giáo thưởng hiểu là một trong những hình thức tín ngưỡng có quan niệm, ý thức, hành vi và các tổ chức tôn giáo; Tín ngưỡng chỉ dừng lại ở niềm tin, còn tôn giáo có bốn yếu tố cơ bản.
=> Ý nghĩa: cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân thì đồng thời phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời sống xã hội.
Câu 41: Phân tích nguồn gốc của tôn giáo. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
* Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và
hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
* Nguồn gốc của tôn giáo:
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo:
+ Sự bần cùng về kinh tế: Trong xã hội nguyên thuỷ do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn vì vậy họ
gán cho tự nhiên những sức mạnh to lớn, bí ẩn, thần thánh hoá sức mạnh đó, ví dụ: thần