X dd = l.xo ,( Ω); (4.3)
4.2.1 Tiếp địa cho trạm biến áp
Trạm biến áp mới xây là trạm treo. Thiết kế cọc tiếp địa trạm biến áp dài 2,5m làm bằng thép góc có kích thước 63x63x6 được chôn sâu 0,7m. Các cọc tiếp địa được nối với nhau bằng thanh dẹt có kích thước 40x4 và chôn sâu 0,8m. Điện
trở suất của đất ρ = 0,4.104 Ωm, hệ số thời tiết ψ =1,2 với thép góc và thanh nối.
Điện trở nối đất trong phạm vi an toàn cho phép là Rcp = 4(Ω)
Tính điện trở của cọc tiếp địa:
, (Ω); (4.17)Trong đó: Trong đó:
l: chiều dài của cọc tiếp địa, l = 2,5(m)
d: đường kính ngoài đẳng trị của cọc, d = 0,95.b b: bề rộng thanh thép góc, b = 6,3(cm)
htb: được xác định theo công thức:
htb = , (cm) (4.18) 0,7+ = 1,95 (m) =195 (cm) ρtt = ψ.ρ = 0,4.104.1,2 =0,48.104 (Ω) Áp dụng công thức (4.17) ta có: 13,54 (Ω) Số cọc cần là: (4.19) = 3,64 (cọc)
Chọn n = 4 cọc. Ta bố trí cọc tiếp địa thành dãy. Chọn a = 3 là khoảng cách
giữa các điện cực đứng ta có : = = 1,2, nlt = 4, ηc = 0,72, ηthn = 0,8
Số điện cực đứng cần thiết n khi xét đến hệ số sử dụng ηc là:
(Ω); (4.20) = = 5,05 (cọc)
chọn 6 cọc
Điện trở nối đất của các cọc tiếp địa có tính đến hệ số sử dụng với số cọc vừa xác định:
(Ω); (4.21) = = 3,13 (Ω)
Chọn thanh nối cọc tiếp địa là thép dẹt 40x4mm chiều sâu 0,8m do đó thanh nối sẽ có:
Chiều dài: L = 6.3 = 18(m) = 1800(cm)
Độ chôn sâu: h = = 0,8 + = 0,82 (m) = 82 (cm) Điện trở nối đất của thanh nối:
, (Ω); (4.22) = ln = 4,2 (Ω) = ln = 4,2 (Ω)
Điện trở nối đất của thanh nối có tính đến hệ số sử dụng của thanh nối: = = 5,25 (Ω)
Điện trở nối đất của toàn hệ thống:
RđΣ= (4.23) = = 1,96 (Ω)
So sánh RđΣ với Rcp ta thấy : RđΣ =1,96(Ω) < Rcp = 4(Ω)
Vậy hệ thống nối đất tính toán gồm 6 cọc và 2 thanh nối hàn chi liên kết các cọc với nhau thỏa mãn điều kiện điện trở nối đất hệ thống.