Tiếp địa lặp lạ

Một phần của tài liệu đồ án cải tạo lưới điện xã (2) (Trang 75 - 76)

X dd = l.xo ,( Ω); (4.3)

4.2.2 Tiếp địa lặp lạ

Khác với đường dây trung áp, đường dây hạ áp có sự mất đối xứng giữa các pha do sự phân bố phụ tải không đều giữa các pha làm xuất hiện dòng trung tính. Để giảm điện áp trên đó chúng ta cần phải tiến hành nối đất lặp lại. Việc nối đất lặp lại cũng phải được tuân thủ theo quy định chung. Theo quy phạm thì chỉ cần nối đất lặp lại giữa các đoạn dây có chiều dài lớn hơn 100m , với lưới điện hạ áp, do khoảng cách giữa các cột nhỏ nên chúng ta tiến hành nối đất lặp

lại sau khoảng 4 cột. Điện trở nối đất lặp lại được chọn là Rđll ≤ 10Ω.

Cộc tiếp địa được dùng trong nối đất bảo vệ đường dây là cọc bằng thép góc 63x63x6 dài 2,5m. Chôn sâu 0,8m. Dây nối chọn thép CT-Φ3.

Áp dụng công thức ( 4.17) ta có:

13,54 (Ω) Áp dụng công thức ( 4.19) ta có số cọc lý thuyết là:

= 1,35 (cọc) Chọn số cọc cần là: n = 2 (cọc)

Chọn a = 3 là khoảng cách giữa các điện cực đứng ta có: = = 1,2, nlt = 2, ηc =

Số điện cực đứng cần thiết n khi xét đến hệ số sử dụng ηc là: Áp dụng công thức (4.20) ta có: = 1,6 (cọc) chọn 2 cọc .

Điện trở nối đất của các cọc tiếp địa có tính đến hệ số sử dụng với số cọc vừa xác định:

Áp dụng công thức (4.21): = =7,95 (Ω)

Chọn thanh nối cọc tiếp địa là thép dẹt 40x4mm chiều sâu 0,8m do đó thanh nối sẽ có:

Chiều dài: L = 2.3 = 6(m) = 600(cm).

Độ chôn sâu: h = = 0,8 + = 0,82 (m) = 82 (cm) Điện trở nối đất của thanh nối:

Áp dụng công thức ( 4.22) ta có:

ln = 9,8 (Ω)

Điện trở nối đất của thanh nối có tính đến hệ số sử dụng của thanh nối: = = 12,72 (Ω)

Điện trở nối đất của toàn hệ thống: Áp dụng công thức (4.23) ta có:

RđΣ= = 5,1 (Ω)

So sánh RđΣ với Rcp ta thấy : RđΣ = 5,15(Ω) < Rcp = 10(Ω)

Vậy hệ thống nối đất tính toán gồm 2 cọc và một thanh nối hàn chi liên kết các cọc với nhau thỏa mãn điều kiện điện trở nối đất hệ thống.

Một phần của tài liệu đồ án cải tạo lưới điện xã (2) (Trang 75 - 76)