4.2.1. Theo độ lệch điện áp
Để đánh giá chất lượng điện áp của lưới điện của Công ty.Ta tiến hành đánh giá chất lượng điện áp tại thanh cái TBATT vào thời điểm cực tiểu và tại cuối lộ TBATT tại thời điểm cực đại. Có rất nhiều phương pháp, ta sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng điện theo mô hình xác suất thống kê. Mô hình xác suất thống kê cho phép ta đánh giá đầy đủ về hành vi của điện áp theo thời gian như một đại lượng ngẫu nhiên không ngừng biến đổi. Sự biến đổi của điện áp chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ngẫu nhiên độc lập nên có thể coi nó tuân theo quy luật phân phối chuẩn với hàm mật độ
e- (4-1)
Trong đó:
Vt - độ lệch điện áp so với giá trị định mức.
Vt = (4-2)
- Kỳ vọng toán củađộ lệch điện áp
- Độ lệch trung bình bình phương của độ lệch điện áp xác định theo biểu thức sau:
(4-3) T -Thời gian khảo sát
Giữa độ lệch chuẩn của độ lệch điện áp và độ lệch chuẩn của điện áp tồn
tại mối quan hệ (4-4)
Un- điện áp định mức
- Kỳ vọng toán của điện áp
Trừ Umax cho Umin ta được Umax- Umin= 6
Do giá trị điện áp trung bình được xác định theo công thức: (4-6) Độ lệch trung bình của điện áp:
vtb = (4-7)
Để có được độ chính xác trong việc khảo sát, ta tiến hành sử lý số liệu theo phương pháp xác suất thống kê. Nội dung của phương pháp là tìm kỳ vọng toán của điện áp M(u), phương sai D(u), độ lệch chuẩn của điện áp độ lệch chuẩn của độ lệch điện áp
Kỳ vọng toán của điện áp trong một khoảng thời gian
M(u) = (4-8)
Phương sai của điện áp trong một khoảng thời gian (4-9) Độ lệch chuẩn của điện áp trong một khoảng thời gian
(4-10) Điện áp trong từng khoảng thời gian khảo sát được xác đinh như sau:
(4-11) Trong đó:
m- số ngày đo
- Hệ số tin cậy ( = 1.5)
Xác suất chất lượng điện áp là xác suất mà độ lệch điện áp V của điểm nút ta xét nằm trong giới hạn cho phép
2 2 ( ) 2 2 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 cp cp v cp cp V V V V CL cp cp v V V dV p p V V V f v dv e F X F X Trong đó 1 cp tb; 2 cp tb v v V V V V X X
Trong đó F(X) – hàm Laplace, giá trị hàm laplace được tính sẵn trong các bảng của lý thuyết xác suất thống kê với chú ý là đây là hàm lẻ nên giá trị F(-X) = - F(X). Biết được xác suất chất lượng pCL có thể dễ dàng xác định được.
Thời gian điện năng đảm bảo chất lượng: TCL = pCL.T
Thời gian điện năng không đảm bảo chất lượng: TkCl = 24 - TCl
4.2.1.1. Đánh giá chất lượng điện áp tại thanh cái TBATT
Để đánh giá chất lượng điện áp trên thanh cái trạm biến áp, ta tiến hành chất lượng điện áp cho TBATT điển hình của Công ty
Qua số liệu đo điện áp vào những ngày điển hình trên thanh cái TBATT từ đó tính toán được giá trị trung bình của điện áp trong mỗi giờ đo đếm :
Bảng 4.1: Điện áp trung bình tại thanh cái TBA
Giờ Utbtc(V) 10/5 11/5 12/5 13/5 14/5 15/5 16/5 2 214 219 217 216 228 229 229 4 205 224 227 224 213 215 218 6 219 231 221 225 228 219 216 8 206 221 217 211 216 217 214 10 216 215 215 217 217 214 219 12 229 229 227 250 224 238 229 14 214 225 229 217 220 224 229 16 219 235 223 232 230 235 235 18 214 231 219 214 219 216 218 20 215 219 221 224 214 213 217 22 210 229 219 214 221 213 215 24 212 234 231 239 219 236 232 Áp dụng các công thức (4-2) đến (4-9) ta có Utb = = 213,6 V = = = 7,75 Độ lệch điện áp trung bình
=
Độ lệch điện áp trung bình tính theo % được xác đinh theo công thức sau:
Độ lệch điện áp của lưới cho phép là := 5%
Vậy xác suất chât lượng điện là xác suất mà độ lệch điện áp V của mạng điện nằm trong giới hạn cho phép là:
Pcl = P( = F(x2) - F(x1) Trong đó: F(x) -Hàm Laplace x1 = = x2 = = Xác suất chất lượng là Pcl = F(2,67) - F(-2,24)= 0,4962 + 0,4877 = 0,9839 Thời gian đảm bảo chất lượng điện trong ngày là:
Tcl = 0,9839*24 = 23,6(h)
Thời gian không chất lượng trong ngày là:24-23,6=0,4(h) *Nhận xét:
Ta nhận thấy thời giankhảo sát độ lệch điện áp nằm trong giới hạn cho phép ứng với thời gian chất lượng Tcl=23,6(h) còn lại thời gian khảo sát chất lượng điện không đảm bảo ứng với thời gian không chất lượng Tkcl=0,4(h).
4.2.2. Theo độ đối xứng của lưới
Độ đối xứng của lưới điện thể hiện ở mức độ phân bố tải trên đường dây. Phụ tải phân bố cân đối trên các pha thì dòng trung tính bằng 0. Trong thực tế lưới hạ áp luôn tồn tại dòng trung tính, nó gây ra tổn thất trên dây trung tính và còn gây ra hiện tượng thừa, thiếu điện năng cục bộ trên các pha. Độ đối xứng của lưới điện được đánh giá bởi các hệ số phi đối xứng kfđx
Giá trị cho phép của kkđx xác định phụ thuộc vào độ đốt nóng của các phần tử lưới điện. Theo tiêu chuẩn Việt Nam hệ số không đối xứng không vượt quá 5 %
kkcb = 100% ; kfđx = (4-9)
kkcb, kfđx là hệ số không cân bằng và hệ số phi đối xứng
Với I1, I2, I0 là dòng điện thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không
= (IA + IB + IC ) ( 4-10 )
2 = (IA + aIB + aIC ) ( 4-11 )
0 = (IA + aIB + aIC ) ( 4-12 )
Trong đó IA, IB, IC là dòng điện các pha
Các hệ số không đối xứng
- Hệ số không đối xứng của điện áp (4-13) - Hệ số không cân bằng của điện áp
(4-14)
Với dòng điện bằng cách biến đổi tính toán như điện áp ta được. - Hệ số không đối xứng của dòng điện
(4-15) - Hệ số không cân bằng của dòng điện
(4-16)
Số liệu đo đếm vào giờ cao điểm tại thanh cái TBA củaCông ty thể hiện trong bảng 4.2
Bảng 4.2 : Số liệu dòng điện và điện áp đo vào giờ cao điểm tại thanh cái TBA Ngày đo 28/5 29/5 30/5 1/6 2/6 3/6 4/6 U fa(V) A 212 203 206 190 208 220 206 B 195 201 196 189 202 203 199 C 220 219 219 220 220 219 220 I fa(A) A 200 251 236 192 238 243 247
B 235 201 196 188 210 203 198
C 185 230 206 175 208 220 206
Bảng 4.3 : Số liệu tính toán đối với điện áp
Pha Utb(V) Độ lệch chuẩn Utt(V)
A 206,43 8,45 212,1
B 197,86 4,55 200,91
C 219,57 0,49 219,9
Áp dụng công thức trên ta tính được:
M1t = (212,1+200,91+219,9)*0,89 = 556,96 M1a = (212,1+200,91+219,9)*0,475 = 300,63 M2t = 212,10 * 0,89-(200,91+219,90) * 0,89 -(200,91-219,90) * 0,47 = 9,3 M2a = 212,10 * 0,475 -(200,91+219,90) * 0,475 +(200,91-219,90) * 0,89 =13,67 M0t =212,10 * 0,89-(200,91+219,90) * 0,89 -(200,91-219,90) * 0,475 = 9,3 M0a= 212,10*0,475 -(200,91+219,90) *0,475 -(200,91-219,90)* 0,89 = 15,27 Hệ số không đối xứng của điện áp là:
Hệ số không cân bằng của điện áp
*Nhận xét :
Qua phần đánh giá mức độ không đối xứng của mạng điện hạ áp tại thanh cái ta thấy mức độ không đối xứng của điện áp là 2,61%, có thể chấp nhận được.
4.3. Tổn thất công suất, điện năng
của lưới điện. Tổn thất điện năng lớn sẽ dẫn đến giá điện cao, gây khó khăn cho người sử dụng điện đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của người kinh doanh điện.
Tổn thất điện năng trên lưới điện hạ áp được chia thành hai thành phần là: + Tổn thất kỹ thuật
+ Tổn thất kinh doanh
4.3.1. Tổn thất kỹ thuật
Tổn thất kỹ thuật là tổn thất sinh ra do tính chất vật lý của quá trình truyền tải điện. Tổn thất này phụ thuộc tính chất của dây dẫn, vật liệu cách điện, điều kiện môi trường và điện áp.
Tổn thất kỹ thuật gồm: + Tổn thất trên đường dây + Tổn thất trên dây trung tính + Tổn thất trên mối nối hạ thế
+ Tổn thất do ảnh hưởng của nhiệt độ.
4.3.1.1.Tổn thất trên đường dây truyền tải
Có rất nhiều phương pháp xác định tổn thất điện năng. Mỗi phương pháp đòi hỏi mức đầu tư nhân lực công sức vào việc thu thập và sử lý số liệu là khác nhau, do vậy độ chính xác cũng khác nhau.
Căn cứ vào quá trình tính toán ta sử dụng phương pháp xác định tổn thất điện năng theo dòng truyền tải trên đường dây.
Với mạng 3 pha 4 dây:
A= ; kWh (4-14)
Với mạng 2 pha 3 dây:
A= ; kWh (4-15)
Với mạng 1 pha 2 dây:
Ptt- công suất truyền tải trên đường dây, kW
r0- điện trở dây dẫn trên 1km chiều dài đường dây, l- chiều dài dây dẫn, km
- thời gian hao tổn công suất cực đại, h Un- điện áp định mức của lưới điện, kV Uf- điện áp pha, kV
Trong thực tế Un, Uf được lấy theo giá trị đo trên các khoảng cột, giá trị dòng tải được tính theo giá trị trung bình của phép đo.
4.3.1.2.Tổn thất điện năng trên đường dây trung tính
Khi sự phân bố phụ tải trên các pha không đồng đều sẽ xuất hiện dòng điện trên dây trung tính, gây nên tổn thất điện năng.
A=I02*R0**10-3; kWh (4-17)
Theo tài liệu lưới điện và hệ thống điện giá trị dòng trên dây trung tính được tính như sau:
IN=3I0= (0,20,3)Itb; A (4-18) Trong đó:
Itb- dòng trung bình trên các pha, A IN- dòng trên dây trung tính, A
Tổn thất điện năng trên dây trung tính được tính gần đúng như sau:
Att=(2535)%Add; kWh (4-19)
4.3.1.3.Tổn thất điện năng do sự thay đổi nhiệt độ
Nhiệt độ của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường và dòng điện chạy trên dây dẫn đó. Khi nhiệt độ khác tiêu chuẩn thì điện trở xác định theo công thức.
Rt= R0[1+(-20)] ; /km (4-20) Rt-điện trở dây dẫn ở nhiệt độ
- hệ số nhiệt điện trở
Với đồng, nhôm = 0,004 (1/0C)
- nhiệt độ dây dẫn
Theo tài liệu hướng dẫn của Công ty Điện lực thì nếu nhiệt độ môi trường là 250C thì nhiệt độ dây dẫn là 50,50C. Khi đó:
Rt= R0 [1+0,004 (50,5-20)] = 1,122 R0
Vậy Anh = 0,122Add; kwh (4-21)
4.3.1.4.Tổn thất điện năng ở mối nối hạ thế
Trong lưới điện hạ thế, do cấu trúc của lưới điện phụ thuộc vào sự phân bố phụ tải nên sẽ xuất hiện những mối nối trong suốt chiều dài đường dây. những mối nối này gây nên một lượng tổn thât điện năng không nhỏ trong lưới điện hạ áp.
Amn= kmnAdd;kwh (4-22)
Add- Hao tổn điện năng trên đường dây pha kmn- Hệ số mối nối
Theo kết quả nghiên cứu cứ 100m dây sẽ có một mối nối với điện trở 0,005
4.3.2. Kết quả tính toán lượng tổn thất trên lưới điện
Từ sơ đồ nguyên lý một sợi các TBA, ta tiến hành tính tổn thất điện năng lưới điện hạ áp trên toàn Công ty
*Xét trạm biến áp Công ty cổ phần Việt-Ý
+ Tính tổn thất điện năng trên lộ
Dựa vào sơ đồ một sợi lưới điện chúng tính toán tổn thất điện năng trên đường dây dựa vào công suất tiêu thụ của từng phụ tải, sau đó tổng hợp trên toàn đường dây và cả lưới hạ áp
0 60m 1 65m 2 17m 3 15m 4 27,23+j16,53
45,46+j30,33
Hình 4.1: Sơ đồ lưới điện một sợi của lộ của TBA Công ty cổ phần may Việt-Ý
Để tính hao tổn công suất trên đường dây ta tính hao tổn công suất cho từng đoạn dây.
Đoạn 0-1(từ nguồn đến xưởng may) Đoạn 1-2(từ xưởng may đến xưởng cắt)
Tính toán tương tự cho các đoạn khác của lộ kết quả thu được trong bảng 4.4
Bảng 4.4: Hao tổn điện công suất trên từng đoạn đường dây
Đoạn dây Dây dẫn Chiều dài (m) Ptt (kW) Qtt (kW) R0 (/km) X0 (/km) ∆P (kW) 0-1 AC35 60 357,1 7 243,68 0,85 0,403 0,0937 1-2 AC35 65 45,46 30,33 0,85 0,403 0,0277 2-3 AC35 17 5,53 4,24 0,85 0,403 0,0137 3-4 AC35 15 27,23 16,53 0,85 0,403 0.0089 Tổng 0,144
+ Tổng tổn thất điện năng trên đường dây là: (kWh/năm)
+ Tổn thất điện năng trên đường dây trung tính (kWh/năm)
(kWh/năm)
Theo số liệu thu thập được điện năng tiêu thụ của Công ty là kWh Khi đó tổng hao kỹ thuật:
Kết luận chung: Qua kết quả tính toán tổn hao điện năng trên đường dây của Công ty ta thấy tổn hao thấp không đáng kể.
Chương V: CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN 5.1. Kế hoạch phát triển của Công ty trong giai đoạn 2019-2023
5.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty
Trong những năm tới Công ty sẽ tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu với việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, tạo ra nhiều kiểu dáng và mẫu mã, chủng loại khác nhau phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm tạo lập vị thế của Công ty trên thị trường quốc tế cũng như thị trường trong nước.
Mục tiêu về thị trường: Đối với thị trường gia công, Công ty đặt mục tiêu giữ vững thị trường truyền thống, đồng thời phát triển thêm các thị trường mới như các nước ở khu vực Châu Á, Châu Phi, Châu mỹ Latinh. Đối với thị trường nội địa, Công ty xác định thành lập Trung tâm kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa của Công ty, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước nhằm đảm bảo sự tăng trưởng doanh thu nội địa như tăng trưởng doanh thu xuất khẩu. Đồng thời Công ty cũng hy vọng tiến tới sán xuất hàng theo đơn đặt hàng của trung tâm kinh doanh tiêu thụ và các đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường và hàng hóa sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó.
Mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận: Hiện nay doanh thu công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Trong đó doanh thu nội địa vẫn lớn hơn doanh thu xuất khẩu. Do vậy trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh thu nội địa đồng thời thúc đẩy mạnh tốc độ doanh thu xuất khẩu.
Như vậy trong thời gian tới Công ty sẽ tập trung mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để xây dựng cho mình một thương hiệu mạnh có uy tín trong ngành dệt may, mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước đưa Công ty ngày càng phát triển mạnh đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Với quy mô mở rộng dự định: số chuyền may tăng 16 chuyền Tổng nhu cầu lao động cần có: Dự kiến 200công nhân
Nguyên vật liệu: Vải, nút, keo, nhãn chính, nhãn UPC, nhãn jokertag, chỉ, bao, thùng
Dây chuyền sản xuất: Các chuyền mới sẽ sử dụng các ứng dụng tiên tiến, hiện đại. Quy trình sản xuất xủa xưởng luôn tuân theo những quy định khắt khe nhất từ khâu chọn nguyên vật liệu đầu vào đến khâu thành phẩm cuối cùng.
Thiết bị cần mua để mở rộng sản xuất dự kiến:
Bảng 5.1: thiết bị dự kiến mua xưởng may
STT Tên thiết bị Số lượng P(kW)/máy
1 Máy may 1 kim 288 0,70
2 Máy vắt sổ 144 0,55 3 Máy trần đè 144 0,55 4 Bàn là hơi 48 1,00 5 Bàn hút 48 1,10 6 Bơm 2 1,50 7 Máy hút chỉ 1 2,20 8 Máy dò kim 1 0,14 Tổng 676
Bảng 5.2: Hệ thống quạt thông gió xưởng may
STT Tên thiết bị Số lượng P/máy (kW)
Bảng 5.3: Hệ thống chiếu sáng trong xưởng
STT Tên thiết bị Số lượng P/máy(kW)
1 Đèn huỳnh quang 1,2m 216 0,036
5.2. Dự báo phụ tải
Kinh tế càng phát triển mạnh mẽ thì nhu cầu dùng điện ngày càng tăng cao. Hai yếu tố này luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy để đáp ứng nhu cầu dung điện trong sản xuất, sinh hoạt thì các công trình điện cần không ngừng được cải tạo, nâng cấp cho phù hợp.