5. Kết cấu của niên luận
2.2.4. Tự hoàn thiện bản thân và giúp đỡ những người xung quanh trong cuộc sống
Mọi người cần lời khuyên cuộc sống. Co n người thường không biết cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống vì thế cần các chuyên gia gợi ý về cách cải thiện bản thân. Xã hội đang ở trong tình trạng tồi tệ, và đó là bởi vì mọi người đều quá ích kỷ. Bộ phận người dân cần ngừng nghĩ về bản thân và làm những gì tốt nhất cho mọi người, nếu không chúng ta sẽ tiếp tục con đường hủy diệt này cho đến cuối cùng. Hầu hết mọi người sống trong thái độ phủ nhận, không chịu chấp nhận những điểm yếu và thiếu sót của mình. Họ không sẵn sàng thay đổi hoặc đầu tư để cải thiện bản thân. Mọi người đều muốn sống một cuộc sống hoàn hảo, nhưng thật khó để tìm thấy động lực và thời gian để làm việc cho sự phát triển cá nhân của họ.
Mọi người đều có ước mơ về một tương lai tốt đẹp hơn, nhưng họ có thể làm gì bây giờ để thực sự đạt được nó. Họ cần những hiểu biết sâu sắc từ các chuyên gia về cách sống một cuộc sống viên mãn và những cách tốt nhất để nuôi dạy con cái, quản lý tài chính,… Chúng ta có khả năng đồng cảm, yêu thương, thấu hiểu và hợp tác. Nhưng giới truyền thông không muốn chúng ta đạt được những trạng thái cảm xúc này vì nó sẽ khiến cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn. Điều đó có nghĩa là mọi người đều có đủ nguồn lực để chăm sóc bản thân, chu cấp cho gia đình, học hành, kiếm việc làm. Xã hội trở nên rời rạc, bị xâu xé bởi vô số vấn đề xã hội, đạo đức sa sút, lòng tham quyền lực. Không chỉ là
33
về tiền bạc và thành công - khi mọi người nghĩ về cuộc sống hoàn hảo, họ muốn nhiều hơn thế. Họ khao khát sự hoàn thiện và hoàn thiện bản thân trong mọi khía cạnh của cuộc sống của họ.
Với tác phẩm “Dế mèn phêu lưu ký” lời khuyên cuộc sống này từ chính ở nổi lực vược lên của bản thân, tự hoàn thiện bản thân và giúp đỡ mọi người xung quanh về hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống, bạn sẽ được trang bị tất cả các công cụ cần thiết để có một cuộc sống trọn vẹn và hiệu quả hơn. Với các chương về nuôi dạy con cái, đầu tư, hẹn hò, bạn sẽ tìm thấy tất cả lời khuyên cần thiết ngay trong tầm tay. Hãy tự mình làm việc trước khi nhờ người khác và nếu với sức lực bản thân không đủ thì ta có thể quy dộng sức lực của cộng đồng vì mục đính tốt đẹp. Một sự thay đổi tốt bắt đầu từ suy nghĩ tích cực. Hãy cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Triết lý sống là hoàn thiện bản thân và nâng cao chất lượng cuộc sống, và để làm được điều đó cần có đầy đủ các công cụ cần thiết. Hãy xem thói quen làm việ đó là một cách đơn giản để lấy lại vóc dáng nhanh chóng với thói quen tập thể dục hàng ngày, kế hoạch ăn kiêng được cá nhân hóa, theo dõi thói quen lành mạnh và các buổi huấn luyện độc quyền từ các chuyên gia. Tất cả chúng ta đều ở trong vấn đề này cùng nhau, nhưng chúng ta cũng đơn độc. Không phải là tìm ra sự cân bằng hoàn hảo giữa hai điều đó, mà là chấp nhận rằng cả hai đều cần thiết cho sự sống còn. Tìm sự cộng sinh của bạn với triết lý cộng sinh, hỗ trợ lẫn nhau.
34
KẾT LUẬN
Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” mang trong mình nó không chỉ là những nội dung đơn thuần về cuộc phiêu lưu đến những miền đất mới để tìm tòi những điều mới của dế mèn mà còn là những triết lý nhân sinh giúp cho người đọc có thể tự hoàn thiên bản thân và nhận biết được đâu là lẻ phải, những điều hay được tác giải Tổ Hoài thêu diệt nên trong tác phẩm.
Một tác phẩm được viết trong thời kì kháng chiến của đất nước chống quân xăm lượt mà nó đã mang trong mình giá trị to lớn đến ngày nay. Không chỉ mang ý nghĩa hù hợp với những người đọc trong nước mà nó đã vươn mình ra nhiều nước trên thế giới điều đó cho thấy đươc ý nghĩa của những triết lý nhân sinh có trong tác phẩm vừa phù hợp với quốc gia thuần Châu Á như nước ta cũng như các nước trong khu vực mà nó còn phù hợp với các nước ở các châu lục khác. Những nội dung của triết lý nhân sinh được lòng ghép trong những chuyến đi của dế mèn làm cho con người nhìn nhận ra được thế nào là lối sống sống từ đó có thể nhìn lại được nhưng gì kệch cỡm mà nền văn hóa hiện đại đang có bên trong nó. Những thứ văn hóa sống mượn danh thời hiện đại để phát triển cần phải được dập tắt ngay lập tức nên không sẽ đem lại hậu quả xấu cho con người nhất là thế hệ trẻ của Việt Nam hiện tại. Những triết lý nhẹ nhàng những đầy đủ ý nghĩa trong tác phẩm này giúp cho con người có thể thấy được những gì mà mình đã làm là sai và sửa lại chúng để có thể đi đúng lại với con đường đúng đắng của xã hội phù hợp với vắn hóa cũng như là đạo đức truyền thống của dân tộc ta. Tạo nên một thế hệ mới của đất nước có thể hội nhập mà không hòa tan vào xu thế mới của thế giới hiện nay.
Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” mang tâm hồn của thời đại, tâm hồn của tác giả Tô Hoài vẻ nên những khát vọng, mơ ước về một cuộc sống, phẩm chất của những con người ngày nay nhất định phải có trong xã hội hiện nay để xây dựng sự công bằng cho hiện tại và mang sao. Tạo nên một xã hội không có áp bức, bất công, một nơi không có sự
35
phân biệt, và tin thần đoàn kết của toàn thể mọi người với nhau được nâng lên tầm cao nhất.
36
MỤC LỤC
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008) Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
2. Doãn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
3. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ Diển bách khoa, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Huyên (2000) Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I. Lênin
và Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5.Vũ khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
6. Vũ Khiêu (1997) tham luận của giáo sư tại hội thảo đề tài “Triết lý về sự phát triển ở Việt Nam”, Hà Hội.
7.Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Hiến Lê (1992), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin trung tâm Khoa
học xã hội và Nhân văn quốc gia.
9.Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển và danh từ triết học, Tủ Sách Ra Khơi, Sài Gòn
10. Hồ Sĩ Quý (1998) “Mấy suy nghĩ về triết học và triết lý”, tạp chí Triết
học, số 3 (153), tr 56 – 59.
11. Hồ Sỹ Quý (2004), “Bí ẩn Châu Á trong tấm gương triết học”, Tạp chí Triết
học số 6.
12. Trần Lý Trai (2004), “Trần Thái Tông và Khóa Hư lục” Luận văn Thạc
sĩ, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia TP HCM.
13. Trần Thuận, Phật giáo Việt Nam, Góc nhìn lịch sử và văn hóa, Nxb
Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh
14. Vũ Anh Tuấn (2015), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam.
15. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội