Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam (Trang 34)

Nghiên cứu định tính: Dựa trên cơ sở lí thuy t có s n t các nhà nghiên cế ẵ ừ ứu trước đây để tổng h p, quy n p, di n d ch nh m thi t k cợ ạ ễ ị ằ ế ế ấu trúc mô hình đề tài nghiên cứu c a nhóm. ủ

Từđó nhóm thảo luận cùng giáo viên hướng dẫn xác định thang đo sử ụng phương pháp d thống kê mô t , xoay nhân tả ố để phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến dự định XKLĐ của

người Việt Nam.

Nghiên cứu định lượng: Trên cơ sở ủa mô hình đề c xu t t vi c nghiên cấ ừ ệ ứu định tính,

nhóm đi khảo sát thực tế từng sinh viên, những công dân trong độ ổi lao độ tu ng. Nhận định thực trạng hi n tệ ại yế ố ảnh hưởng đếu t n dựđịnh xuất khẩu lao động của người Vi t ệ Nam.

Phần mềm SPSS để ử x lý các d ữliệu sau khi đã hoàn thành xong cuộc khảo sát online.

▪ Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha để kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo.

TÁC NHÂN XUNG QUANH

CHÍNH SÁCH H ỖTRỢ NHỮNG Y U TẾ ỐẢNH HƯỞNG D ỰĐỊNH ĐI XKLĐ + - CẢI THIỆN THÁCH THỨC CƠ HỘI + + +

Khi lập b ng câu h i nghiên cả ỏ ứu, chúng ta thường t o các bi n quan sát x1, x2, x3, x4, ạ ế

x5... là bi n con c a nhân t A nh m mế ủ ố ằ ục đích thay vì đi đo lường c m t nhân tả ộ ốA tương đối trừu tượng và khó đưa ra kết quảchính xác thì chúng ta đi đo lường các biến quan sát nhỏ bên trong rồi suy ra tính ch t c a nhân t . Tuy nhiên, không ph i lúc nào t t c các biấ ủ ố ả ấ ả ến

quan sát x1, x2, x3, x4, x5... chúng ta đưa ra để đo lường cho nhân t ố A đều hợp lý, đều phản

ánh được khái niệm, tính chất của A. Do vậy, cần phải có một công cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát nào phù h p, bi n quan sát nào không phù hợ ế ợp để đưa vào thang đo. Phép kiểm

định này phản ánh mức độtương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng m t nhân ộ

tố. Nó cho bi t trong các bi n quan sát c a mế ế ủ ột nhân t , biố ến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố A, biến nào không. Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể

hiện r ng các bi n quan sát chúng ta li t kê là r t t t, th hiằ ế ệ ấ ố ể ện được đặc điểm c a nhân t A ủ ố

, người phân tích có được một thang đo tốt cho nhân t này. ố

Để tính Cronbach alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là ba biến đo lường (biến quan sát) [4; 364].

Nunnally & Bernstein (1994) cho r ng m t biằ ộ ến đo lường có h sệ ốtương quan biế –n tổng (hi u chệ ỉnh) (Corrected item-total correlation) ≥ 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu; thang đo có Cronbach alpha ≥ 0.60 là thang đo chấp nhận được về mặt độ tin cậy [4].

DeVellis (1990) cho r ng ch s Cronbach alpha nên t 0.70 tr lên, song giá tr tằ ỉ ố ừ ở ị ối thiểu đểthước đo có thể sử dụng được là 0.63 .

Các tiêu chu n trong kiẩ ểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

➢ Nếu m t biộ ến đo lường có h sệ ố tương quan biến t ng Corrected Item Totaổ l

Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu .

➢ Mức giá trị h s ệ ố Cronbach’s Alpha

Từ0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

Từ0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. Từ 0.6 tr ở lên: thang đo lường đủđiều ki n. ệ

Trong khi chúng ta s dử ụng phương pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin c y cậ ủa

thang đo thì phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) lại giúp chúng ta đánh giá hai lo i giá tr quan tr ng cạ ị ọ ủa thang

đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút g n m t t p h p x bi n quan sát thành ọ ộ ậ ợ ế

một t p F (vậ ới F < x) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Khi thực hi n vi c nghiên c u, thông ệ ệ ứ thường bạn sẽ thu thập được một sốlượng biến khá l n và rớ ất nhiều các biến quan sát trong

đó có liên hệ tương quan với nhau. Thay vì đi nghiên cứu 30 đặc điểm nhỏ của một đối

tượng, thì bạn có thể chỉ nghiên cứu 5 đặc điểm lớn, và đối với từng đặc điểm lớn này gồm

5 đặc điểm nhỏ có sựtương quan với nhau. Từđó giúp người phân tích tiết kiệm thời gian và kinh phí rất nhiều trong quá trình nghiên c u. ứ

Những tiêu chí trong phân tích EFA bao gồm :

Hệ s t i nhân t ố ả ố (Factor loading): Được định nghĩa là trọng số nhân t , giá tr này biố ị ểu thị mối quan h ệ tương quan giữa bi n quan sát v i nhân t . H s t i nhân t ế ớ ố ệ ố ả ố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại.

Theo Hair & ctg (1998, 111), h s t i nhân t hay tr ng s nhân t (Factor loading) là ệ ố ả ố ọ ố ố

chỉtiêu để m bđả ảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

• Nếu Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu

• Nếu Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

• Nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Tuy nhiên, người phân tích c n chú ý giá tr tiêu chu n c a h s t i Factor Loading ầ ị ẩ ủ ệ ố ả

cần ph i ph ả ụthuộc vào kích thước mẫu. Trong th c t , vi c nh t ng m c h s t i v i t ng ự ế ệ ớ ừ ứ ệ ố ả ớ ừ

khoảng kích thước m u không h d dàng, chính vì th ẫ ề ễ ế người ta thường lấy hệ số tải 0.5 làm mức tiêu chu n vẩ ới cỡ m u tẫ ừ120 đến dưới 350; l y tiêu chu n h s t i là 0.3 vấ ẩ ệ ố ả ới cỡ m u ẫ

từ 350 trở lên.

với t p dậ ữ liệu nghiên c u. Tr sứ ị ố c a KMO phủ ải đạt giá tr 0.5 trị ởlên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ phân tích nhân tđể ố là phù h p. ợ

Trị s Eigenvalue là m t tiêu chí s d ng ph biố ộ ử ụ ổ ến để xác định s ố lượng nhân t trong ố phân tích EFA. V i tiêu chí này, ch có nh ng nhân tớ ỉ ữ ốnào có Eigenvalue ≥ 1 mới được gi ữ

lại trong mô hình phân tích.

▪ Phương pháp phân tích Anova

Là phương pháp thống kê để phân tích tổng quy mô biến thiên của biến số phụ thuộc (tổng đó tổng quy mô biến thiên được định nghũa là tổng các độ ệch bình phương so vớ l i số

bình quân c a nó) thành nhi u ph n và m i phủ ề ầ ỗ ần được quy cho s bi n thiên c a m t biự ế ủ ộ ến giải thích cá bi t hay m t nhóm các bi n gi i thích. Ph n còn l i không th quy cho bi n nào ệ ộ ế ả ầ ạ ể ế được g i là sọ ự biến thiên không giải thích được hay phần dư. Phương pháp này được dùng

để kiểm định giả thuyết 0 nhằm xác định xem các mẫu thu được có được rút ra từ cùng một tổng th không. K t qu kiể ế ả ểm định cho chúng ta bi t các mế ẫu thu được có tương quan với nhau hay không.

▪ Phương pháp hồi quy tuyến tính

H i quy tuy n tính là mồ ế ột phương pháp rất đơn giản nhưng đã được ch ng minh ứ được tính h u ích cho m t s ữ ộ ố lượng l n các tình hu ng. Trong bài vi t này, b n s khám phá ớ ố ế ạ ẽ

ra chính xác cách thức tuyến tính làm việc như thế nào. Trong vi c phân tích d u, b n s ệ ữliệ ạ ẽ

tiếp xúc v i thu t ng "Regression" ( H i quy ) rớ ậ ữ ồ ất thường xuyên. Trước khi đi sâu vào Hồi quy tuy n tính, hãy tìm hi u khái ni m Hế ể ệ ồi quy trước đã. Hồi quy chính là một phương pháp

thống kê đểthiết l p m i quan h gi a m t bi n phậ ố ệ ữ ộ ế ụ thuộc và một nhóm tập h p các biợ ến

độc lập

6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên c u ứ

Xuất khẩu lao động là m t hoộ ạt động mang tính khách quan vì sự di cư lao động đã được hình thành t ừcác thời kỳ u tiên khi có sđầ ự xuất hi n cệ ủa con người và được chính th c hóa ứ

thành hoạt động xu t khấ ẩu lao động t nhi u th p kừ ề ậ ỷnay. Đứng trước tình hình phát triển xuất khẩu lao động của thế giới bằng các kinh nghiệm tích lũy được từ hoạt động xuất khẩu

lao động. Sự dự định của việc xuất khẩu của người dân ở Việt Nam tác động đến sự phát triển tình hình kinh t ế cũng như là các mục tiêu được nhà nước đề ra.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu

Để kiểm định các cơ sở lý thuyết đã được đặt ra ởChương 2, nhằm mục đích xác định

cơ sở lý thuyết này có thể ch p nhấ ận được hay không. Chúng ta cần phải có một phương

pháp nghiên c u khoa h c và phù h p. Troứ ọ ợ ng Chương 3 này trọng tâm là gi i thi u các ớ ệ phương pháp nghiên cứu khoa học đã sử ụng để d xây dựng và đánh giá các thang đo lường những khái ni m nghiên cệ ứu cũng như kiểm định các cơ sở lý thuy ết.

2. Phương pháp tiến cận nghiên cứu

2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

Sử dụng phương pháp để phân tích và kiểm định các số liệu được thu th p thông qua ậ

sự ltrả ời của người khảo sát trên google form. Gồm 2 giai đoạn.

Nghiên cứu sơ bộ: Tiến hành đi khảo sát đối với 5 nhân t ố đối với người khảo sát và s ự

tối thi u cho nghiên cể ứu sơ bộ này là 150 b ng khả ảo sát. Sau khi đã được sốlượng tối thiểu, bắ ầt đ u ti n hành x lý d ế ử ữliệu b ng ph n mằ ầ ềm SPSS, thông qua Cronbach’s Alpha và nhân

tốEFA, để loại b nh ng b ng kh o sát không xác thỏ ữ ả ả ực, đáng tin cậy, phân tích nh m so ằ

sánh độ chính xác của các nhân tốảnh hưởng đến sự dựđịnh xuất khẩu lao động của người Việt Nam.

X ửlý số liệu: B ng ph n m m SPSS ằ ầ ề

2.2. Tổng th ể

Là những người lao động Vi t Nam có d ệ ự định XKLĐ ở độ tuổ ừi t 16 tu i t i 50 tuổ ớ ổi,

2.3. Công cụ thu nhập dữ liệu

▪ Thu nhập dữ liệu sơ cấp.

✓ Nhóm s s d ng công c kh o sát online, Good Form. Phi u kh o sát tr c tuyẽ ử ụ ụ ả ế ả ự ến

đối với độ ổi khác nhau giúp cho đề tu tài: Thu nh p d ậ ữliệu nhanh chóng, chi phí được giảm thiểu đáng kể, tránh được sự tốn thời gian không cần thi t,... ế

▪ Thu nhập dữ liệu th c p. ứ ấ

✓ Đối với dữ liệu th c p: Tham kh o trên báo cáo ứ ấ ả trước, các trang mạng được trình duyệt.

2.4. Biến số độc lập

Các yếu tốảnh hưởng đến s dự ựđịnh XKLĐ của người Việt Nam, g m các ồ

biến ph ụthuộc v ề tác nhân ( gia đình, xã hội,...); các biến số phụ thu c y u t ộ ế ố cơ hội ( thăng

tiến, đổi đời,...); các biến s ph thu c v y u t thách thố ụ ộ ề ế ố ức ( thích nghi môi trường mới, thời gian làm vi c nhi u,....), các bi n s phệ ề ế ố ụ thuộc v y u t chính sách hề ế ố ỗ trợ ừ t Nhà nước, doanh nghi p ( vay vệ ốn, đào tạo ngh ,....), các bi n s phề ế ố ụ thuộc v y u t c i thi n ( tài ề ế ố ả ệ

chính, khảnăng độ ậc l p,...).

2.5. Biến số phụ thuộc

Là sự d nh xuự đị ất khẩu lao động của người Việt Nam.

2.6. Quy trình nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu được nhóm chúng tôi thực hiện thông qua quy trình nghiên cứu gồm 11

Sơ đồ 3: Quy trình nghiên cứu

B1: Xác định được mục tiêu của đề tài

B2: Xây dựng lý thuyết & mô hình

nghiên cứu

B3: Xác định mô hình nghiên cứu

B4: Hình thành các biến độc lập

và giải thuyết B8: Chạy SPSS B7: Tiến hành đọc,

lọc loại bỏ những biến không đạt yêu

cầu

B6: Bắt đầu khảo

sát

B5: Hình thành bảng khảo sát và

hoàn thiện hoàn chỉnh

B9: Xác định mô hình hồi quy, kiểm

định, kiểm định phù hợp B10: Xác định những yếu tố( biến) có ý nghĩa hay không B11: Đánh giá kết quả & đưa ra giải

Mục tiêu c a mô hình nghiên c u là lý giủ ứ ải được các mục tiêu đã đề ra của Nhà nước,

đố ới v i nền kinh tế, cũng như mục tiêu xã hội, cụ thểhơn là xác định được những yếu tố có

ảnh hưởng đến sự dựđịnh của người Việt Nam đi xuất khẩu lao động ởcác nước trong khu vực Châu Á, các nước vùng Đông Bắc. Với các lý thuy t, khái ni m, mô hình nghiên c u v ế ệ ứ ề

sự d ự định xu t khấ ẩu lao động của người Vi t. Trên n n t ng v khung lý thuy t nghiên cệ ề ả ề ế ứu

đố ới v i từng biến độ ập được l c trình bày rõ ràng ởchương

Các dự liệu sau khi được kh o sát sả ẽđược c p nh t, l c, ki m tra và loậ ậ ọ ể ại đi những câu trả lời không đáng tin cậy, không đầy đủ thông tin. Nh ng câu khữ ảo sát thành công và đầy

đủ mới được phép đưa vào nguồn dữ liệu để phân tích, đánh giá mức độ, sau đó các dữ liệu này sẽđược kiểm định và hồi quy để làm rõ các m c tiêu. Sau khi kiụ ểm định k t quế ả thực hiện, kế tiếp đó là thực hi n hệ ồi quy đểxác định các y u tế ố ảnh hưởng đến s dự ựđịnh xuất khẩu lao động. ( Bước này sẽđược thực hiện rõ ràng ởchương 4).

Bước cuối cùng, là dựa vào kết quả nghiên cứu, đề này sẽđưa ra các giải pháp nhằm nâng cáo s dự ựđịnh xu t khấ ẩu lao động của người Vi t Nam, nêu cao nhệ ững cơ hội, s cự ải thiện mà xu t khấ ẩu lao động đem lại, nhìn nh n nh ng m t thách th c c a nghiên c u, làm ậ ữ ặ ứ ủ ứ cơ sở nghiên cứu tiếp theo. Kế quảvà đề xuất sẽđược trình bày ởchương 5.

3. Bảng câu hỏi, cách thức chọn mẫu và xây dựng thang đo.

3.1. Bảng câu hỏi

BẢNG HỎI

Khảo sát người dân trong độ tuổi lao động v các y u t ề ế ố ảnh hưởng đến s d nh cự ự đị ủa

người Vit Nam.

Xin chào các bạn. Chúng mình là nhóm sinh viên đang thực hi n kh o sát v các yệ ả ề ếu tố" các y u tế ố ảnh hưởng đến dự định xu t khấ ẩu lao động của người Vi t Nam". Chúng ệ

mình r t mong nhấ ận được ý ki n c a các b n v m t s ế ủ ạ ề ộ ố thông tin dưới đây, để chúng mình có th hoàn thành bài nghiên c u. Các câu tr l i ph c v cho mể ứ ả ờ ụ ụ ục đích họ ậc t p.

Phần 1: Thông tin cá nhân:

•Giới tính: ¨Nam ¨Nữ

•Độ tuổi: ¨16-25 tuổi ¨26-35 tuổi ¨36-50 tuổi

•Thu nhập hàng tháng:¨<2 triệu ¨2-4 triệu ¨4-6 triệu ¨6-8 triệu

•Bạn có dự định đi xuất khẩu lao động: ¨Có ¨Không

Phần 2: Câu hỏi chi tiết:

Theo bạn những nhân tố nào sau đây có phải là những nhân tố ảnh hưởng đến dự định đi xuất khẩu lao động của bạn hay không?

Chú thích

1: Hoàn toàn không đồng ý

2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý Bảng 1: Bảng câu h i kh o sát ỏ ả Tác động Người thân 1 2 3 4 5 Công ty mô giới 1 2 3 4 5 Mạng xã h i ộ 1 2 3 4 5 Quảng cáo dán tường 1 2 3 4 5 Đa dạng v hình thề ức lao động 1 2 3 4 5 Cơ hội Làm việc ở những nước tiên ti n khác ế nha 1 2 3 4 5 Làm việc ở nh ng v trí khác nhau ữ ị 1 2 3 4 5 Mở r ng mộ ối quan h mệ ới 1 2 3 4 5 Được định cư 1 2 3 4 5

Được hưởng nh ng chính sách h ữ ỗtrợ t ừ

Một phần của tài liệu những y u t n d nh xu t kh ế ố ảnh hưởng đế ự đị ấ ẩu lao độ ủa ngườ ng c i việt nam (Trang 34)