b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):
4.2.5. Tính chân đở
Để chọn chân đở thích hợp, trước tiên ta cần phải tính tải trọng của toàn bồn lọc. chọn vật liệu làm chân đở là thép CT3 (p=7.85 x 103 kg/m3)
Khối lượng thân:
Mt =π 4× (Dn 2− Dt2) × H × ρ =3.14 4 × (1.614 2− 1.62) × 2.8 × 7.85 × 103 = 776.77kg Trong đó: Dn: Đường kính ngoài bồn lọc = 1614mm Dt: đường kính trong bồn lọc = 1600mm
84 H: chiều cao bồn lọc = 2.8m
ρ: khối lượng riêng của thép = 7.85 x 103 kg/m3
Khối lượng đáy-nắp:
Ta có: Mđ-n = 137kg ( theo Bảng XIII.11) [8]
Khối lượng lớp nước trong bồn lọc
Mnước = V nướcx ρnước = 8.12 × 997 = 8095.64 (Kg)
Trong đó
ρnước: là khối lượng riêng của nước = 997 kg/m3
Khối lượng lớp than GAC:
Mthan = Vthan× ρthan= 5 × 450 = 2250 (kg)
Trong đó:
hthan: chiều cao lớp than, hthan= 2.8m
ρthan= khối lượng riêng của than, ρthan=450kg/m3[9]
Khối lượng lớp sỏi đở:
Msỏi = Vsỏi× ρsỏi = Ftt× hsỏi× ρsỏi = 4 × 0.125 × 2600 = 1300(kg)
Trong đó:
hsỏi: chiều cao lớp sỏi, hsỏi=0.125m
ρsỏi= khối lượng riêng của sỏi, ρsỏi=2600kg/m3[9]
85
𝑀 = 𝑀𝑡 + 𝑀đ−𝑛+ 𝑀𝑛ướ𝑐 + 𝑀𝑡ℎ𝑎𝑛 + 𝑀𝑠ỏ𝑖
= 776.77 + 2 × 137 + 8095.64 + 2250 + 1300 = 12698.4 (𝑘𝑔)
- Trọng lượng của toàn bồn lọc:
P = M x g = 12698.4 × 9.81 = 124571.3(N)
Xác định chân đở :
- Chọn bồn lọc có 5 chân đỡ - Tải trọng lên 1 chân đở:
P
4 =
124571.3
5 = 24914.26N = 2.5 × 10
4N
Chọn chân đở với tải trọng 2.5 x 104 N
L B B1 B2 H h s l d
250 180 215 290 350 185 16 90 27
Bảng 4.2. 3: Thiết kế chân đở( nguồn bảng XIII.35 ) [8]