Chọn bơm áp lực cho hệ thống RO

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO LÒ HƠI TỪ NƯỚC THỦY CỤC CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY.ĐÊM (Trang 118)

b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):

4.6.6.Chọn bơm áp lực cho hệ thống RO

- Chọn hệ đa bơm trục đứng biến tầng pentax - Cột áp max: 190m

- Lưu lượng: 6-60m3

119 4.7. Bể chứa

4.7.1. Bể chứa nước mềm:

- Chọn thể tích bể chứa bằng 20% công suất đầu vào

Vbể = 20% × 800 = 160 m3

- Chọn kích thước bể

H × L × B = 4m × 5m × 8m

4.7.2. Bể trung gian:

- Chọn thể tích bể chứa bằng 10% công suất đầu vào

Vbể = 10% × 800 = 80 m3

- Chọn kích thước bể 𝐻

H × L × B = 4m × 5m × 4m

4.7.3. Bể chứa nước sạch

- Chọn thể tích bể chứa bằng 10% công suất đầu vào

Vbể = 10% × 800 = 80 m3

- Chọn kích thước bể 𝐻

120 4.8. Thiết bị khử khí

Kiểm soát mức độ O2 và CO2 hòa tan trong nồi hơi và hệ thống nước là rất quan trọng để vận hành nhà máy. Cả hai chất khí là ăn mòn và có thể tác động tiêu cực đến hiệu suất lò hơi và ăn mòn kim loại tiếp xúc với lò hơi nước cấp như bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt. CO2 mà thoát với các hình thức hơi axít carbonic như ngưng tụ hơi nước và làm giảm đáng kể độ pH của nước ngưng đó là một nguồn chính của cuộc tấn công axit có thể gây ra ăn mòn đường ống và gây tổn hại thết bị.

Trong quá trình vận hành lò hơi thì khử khí hơi nước, khử cacbonat và dùng hóa chất là phương pháp phổ biến được sử dụng để kiểm soát oxy hòa tan (O2) và carbon dioxide (CO2) trong nước cấp cho lò hơi sản xuất hơi nước. Tuy nhiên, những phương pháp này có thể được ít hiệu quả, đòi hỏi nhiều bảo trì và xử lý khối lượng lớn hóa chất.

121 Sử dụng màng lọc Liqui-Cel Industrial của hãng Membrana (USA) - thiết bị tách khí CO2 và O2 với giá giảm đi nhiều. So với các thiết bị trước đây sử dụng phương pháp hút chân không, model 8x20 sử dụng máy thổi khí để tách khí CO2 và O2 ra khỏi nước.

Công nghệ màng lọc khử khí Liqui-Cel có thể bỏ oxy xuống 1ppb. So với một tháp chân không điển hình hoặc khử khí hơi nước mà chỉ có thể đạt được 7ppb, điều này có thể làm giảm đáng kể việc ăn mòn, tiết kiệm tối đa chi phí cho việc vận hành lò hơi.

122

CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH

5.1. Bể lọc áp lực và cột lọc than hoạt tính

Điều kiện cho bồn lọc làm việc tốt là nước đưa vào bồn lọc phải có hàm lượng cặn lơ lửng nhỏ hơn 12mg/l (nếu không đảm bảo điều kiện này thì hiệu quả hoạt động của bồn lọc giảm, chu kỳ ngắn lại)

Nước sau khi qua bồn lọc phải đảm bảo các chỉ tiêu: - Sắt < 0.3mg/l

123

Quá trình Lọc Rửa lọc Xả nước đầu

V1 × ×

V2 × (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V3 ×

V4 ×

V5 ×

Bảng 5. 1: Thứ tự van mở khi vận hành trong các giai đoạn Chu kỳ hoạt động:

- Trước khi bơm nước vào bồn lọc thì cần khóa các van: van xả nước rửa lọc (V3), van dẫn nước rửa lọc(V2), van thu nước lọc (V5); đồng thời mở van: van dẫn nước vào (V1), van xả nước lọc đầu (V4).

- Sau khi xả lọc đầu thấy nước xả đã trong thì đóng van xả (V4) mở van thu nước lọc (V5).

- Trong quá trình lọc, thường xuyên theo dõi mực nước trong bồn và điều chỉnh van khí để có chế độ lọc hợp lý.

Quá trình rửa lọc:

- Trong quá trình hoạt động của bồn lọc, cặn bẩn lắng đọng trong lớp vật liệu lọc làm khả năng lọc giảm dần, tổn thất áp lực tăng lên. Khi tổn thất áp lực đạt tới giá trị giới hạn (6 bar), lưu lượng lọc bắt đầu giảm thì tiến hành rửa lọc.

- Đóng thu nước lọc ; mở van xả nước rửa lọc và cho chảy bơm rửa lọc với cường độ 16 l/s.m2, rửa trong thời gian 6 phút..

- Thời gian từng pha rửa lọc sẽ được điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng nước ra ở bồn lọc.

124 - Mở van đưa nước từ bể chứa vào bồn lọc và bắt đầu lại quy trình lọc ban đầu. - Sau 20 – 30 phút lọc, đóng van nước sạch, mở van xả nước lọc đầu cho xả 10 –

15 phút thấy nước trong thì đóng lại.

- Đóng van xả nước lọc đầu và mở van đưa nước về bể chứa.

- Khoảng thời gian của từng pha rửa lọc có thể điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng bể được rửa lọc.

Lưu ý:

- Tốc độ lọc phải được giữ không đổi trong suốt chu kỳ lọc. Trong trường hợp cần thiết muốn thay đổi tốc độ lọc cần phải làm từ từ, không được phép thay đổi đột ngột.

- Khi bắt đầu 1 chu kỳ lọc phải giữ tốc độ ở gia trị 2 – 3m/h, sau đó trong khoảng 10 – 15 phút tăng dần lên tốc độ bình thường.

- Vật liệu lọc sau 1 thời gian hoạt động có thể bị hao hụt, phải bổ sung cho đủ chiều dày làm việc theo thiết kế ban đầu.

Quy trình bảo dưỡng bồn lọc:

- Bảo dưởng cột lọc khi:

- Bảo dưỡng định kì ( 1 tháng 1 lần ) - Thay lớp vật liệu mới sau 1 năm sử dụng - Lớp vật liệu bị xáo trộn.

125

Các bước bảo dưỡng:

- Bước 1: Đóng hoàn toàn van trên đường ống dẫn nước vào bồn lọc.

- Bước 2: Cho nước tiếp tục sang bể chứa đến khi nước không tự chảy được thì đóng van trên đường ống dẫn nước sang bể chứa,

- Bước 3: Xả kiệt bồn lọc.

- Bước 4: Lấy hết vật liệu lọc và sỏi đỡ ra khỏi bồn lọc sau khi bảo dưỡng và phơi khô bồn lọc.

- Bước 5: Kiểm tra lại các thiết bị của bồn lọc sau khi bảo dưỡng và phơi khô bồn lọc.

- Bước 6: Đóng van xả kiệt, đổ sỏi đỡ và vật liệu lọc vào theo đúng chiều cao thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 7: Mở van cho nước vào bồn lọc, đóng van qua bể chứa, mở van xả nước lọc đầu khoảng 15 phút sau đó mở van cho nước chảy qua bể chứa.

Các lưu ý trong quá trình vận hành:

- Các dụng cụ đo lường đều phải được kiểm tra định kì tối thiểu kì tối thiểu 6 tháng một lần.

- Lập kế hoạch kiểm tra định kì các bộ phận của bể lọc như sau:

o Kiểm tra chiều dày lớp vật liệu và quan sát bề mặt lớp lọc 3 tháng 1 lần.

o Trước khi rửa lọc, quan sát sự nhiễm bền lớp cát lọc, độ phân bố đều của cạn bẩn trên bề mặt bể lọc. Xem xét sự có mặt của cặn tích lũy thành các hốc, hố dang hình phễu, các vết nứt trên mặt vật liệu lọc. Sau khi rửa lọc, quan sát

126 trạng lớp cát, tìm chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn còn lại trên lớp học... ( Có thể 1 tháng 1 lần)

o Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn (1 năm 1 lần).

o Kiểm tra lượng cát bị hao hụt. Nếu cần phải đổ thêm cát lọc thì phải cắt bỏ lớp cát bị nhiễm bẩn ở trên mặt dày 3 ÷ 5 cm (6 tháng 1 lần).

o Kiểm tra mặt phẳng của mép máng thu nước rửa, nếu không phẳng ngang thì phải mùi mép máng (1 năm 1 lần).

o Sau mỗi lần sản xuất bể phải được khử trùng bằng clo với nồng độ 20 ÷50mg/l, ngầm trong 24 giờ. Sau đó rửa bằng nước sạch, cho đến khi nước rửa chỉ còn lại 0,3mg/l clo dư được.

127 5.2. Cột trao đổi cationit

Quá trình Trao đổi Hoàn nguyên Rửa ngược Rửa xuôi chậm Rửa xuôi nhanh V1 × × V2 × V3 × V4 × × × V5 × V6 × ×

128 Sau một chu kỳ hoạt động ( 8h ) nhựa mất khả năng trao đổi, chất lượng nước sau trao đổi kém đi, khi đó cần phải tiến hành hoàn nguyên nhựa.

- Chuẩn bị dung dịch hoàn nguyên NaCl 20%

- Chuẩn bị 0.62m3 dd NaCl 20% cho mỗi lần rửa( cần khoảng 196.6kg muối NaCl)

Cách pha hóa chất:

- Cho 0.62m3 nước vào bồn NaCl

- Tiếp tục cho 196.6kg muối NaCl vào và khuấy đều

Lưu ý: Đổ nước vào bồn trước khi cho hóa chất vào Các bước hoàn nguyên nhựa:

- Bước 1: Rửa ngược bằng nước sạch v=12m/h; t= 15 phút

- Bước 2: Hoàn nguyên bằng dung dịch NaCl 10% V = 0.62 m3; t= 12 phút

- Bước 3: Rửa xuôi chậm bằng nước sạch Q= 13.44 m3/h; t = 30 phút

- Bước 4 : Rửa xuôi nhanh bằng nước sạch Q=20.16m3/h; t= 30 phút

Sự cố hệ thống:

129 - Hệ thống bị mất áp: kiểm tra ống, đẩy hơi, thay đồng hồ áp

- Hạt lọc bị thất thoát: Kiểm tra thường xuyên cung cấp hạt nhựa - Nước sau lọc còn bị nhiễm phèn, sắt: Kiểm tra hệ thống phía trước - Muối lọt vào nước sau xử lý: Kiểm tra ống thoát nước ra.

5.3. Cột lọc tinh

Sau một thời gian sử dụng, cặn thẩm thấu vào lõi lọc tinh làm cho chất lượng nước đầu ra kém đi. Vì vậy, cần phải tháo lõi ra vệ sinh.

Các bước vệ sinh lõi lọc tinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 1: Cho 50l HCl 0.2% vào thùng 1, ngâm lõi khoảng 10 phút rồi lấy ra rửa lại bằng nước sạch.

- Bước 2: Tiếp tục cho lõi vào thùng 2 chứa 50l NaOH 0.2% và ngâm khoảng 10 phút rồi lấy ra rửa lại bằng nước sạch.

- Bước 3: Cho tiếp các lõi lọc tinh vào dung dịch H2O2 0.2% trong thùng 3 rồi ngâm khoảng 10 phút lấy ra.

- Bước 4:Cuối cùng rửa lại với nước sạch và lắp lại như cũ. Sau khoảng 3 lần rửa bằng hóa chất để sử dụng lại, đến lần thứ 4 nên thay lõi mới.

130

Hiện tượng Nguyên nhân Giải pháp

Bơm chạy nhưng không đủ công suất định mức

1. Ngược chiều quay 2. Lõi lọc bị nghẹt 3. Không khí trong bơm 4. Van xả mở

1. Kết nối lại dây

2. Làm sạch hoặc thay lõi 3. Đẩy không khí

4. Điều chỉnh áp sau khi xả Bơm gây ồn khi tăng áp

suất

1. Cuộn dây điều khiển hoặc mạch

2. Cuộn dây cơ học lỗi

1. Kiểm tra và thay cuộn dây hoặc

mạch điện

2. Thay hoặc sửa cuộn dây

Ngừng do thiếu áp

1. Thiếu nước nguồn 2. Lõi bị nghẹt

3. Lỗi điều chỉnh áp khi đang xả

1. Kiểm tra bơm nước nguồn hoạt

động hay không

2. Làm sạch hoặc thay lõi 3. Điều chỉnh van áp, giữ áp dưới

1.4 kgf/cm2

131 5.4. Hệ thống RO .

Khởi động hệ thống

- Mở công tắc nguồn, công tắc khẩn.

- Mở van nước (V1), dòng vào (V2) và dòng thấm (V3), van hồi dòng đậm đặc (V4). Đóng van hóa chất (V5)

- Xoay công tắc sang phải ở vị trí ‘OPERATION’ - Bật công tắc mở bơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xoay van chỉnh áp cùng chiều kim đồng hồ để điều chỉnh áp lực yêu cầu ( khoảng 10 bar ).

Tắt hệ thống

- Tắt bơm

- Xoay van chỉnh áp ngược chiều kim đồng hồ ( giảm áp) - Tắt công tắc điện nguồn

Vệ sinh nguồn

132 - Lưu lượng dòng thấm giảm 10% so với ban đầu

- Tổn thất áp lực tăng vượt quá 15% so với thiết kế trong suốt 48h hoạt động - Nồng độ muối trong dòng thấm tăng 5%

Các hóa chất rửa màng

- Bước 1: Rửa bằng dung dịch NaOH 0.1% - Bươc 2: Rửa bằng dung dịch Na-EDTA 0.1% - Bước 3: Rửa bằng dung dịch acid citric 2%

Chuẩn bị dung dịch rửa màng

Dung dịch NaOH 0.1%

- Chuẩn bị 1m3 dd NaOH 0.1% cho mỗi lần rửa (cần khoảng 1kg NaOH rắn) - Cách pha hóa chất:

• Cho 1m3 nước vào bồn hóa chất

• Cho tiếp 1kg NaOH rắn vào và khuấy cho NaOH tan đều

Lưu ý: Đổ nước vào bồn trước khi cho hóa chất vào

Dung dịch Na-EDTA 0.1%

- Chuẩn bị 1m3 Na-EDTA 0.1% cho mỗi lần rửa ( cần khoảng 1kg Na-EDTA rắn) - Cách pha hóa chất:

• Cho 1m3 nước vào bồn hoá chất

• Tiếp tục cho 1 kg 1kg Na-EDTA rắn vào và khuấy

Lưu ý: Đổ nước vào bồn trước khi cho hóa chất vào

Dung dịch acid citrid 2%

- Chuẩn bị 1m3 dd acid citrid 2% cho mỗi lần rửa(cần khoảng 20 kg bột acid citrid) - Cách pha hóa chất:

133 • Cho 1m3 nước vào bồn hóa chất

• Cho tiếp 20 kg bột acid citrid nguyên chất vào và khuấy đều

Lưu ý : Đổ nước vào bồn trước khi cho hóa chất vào Trình tự các bước rửa màng

Rửa nước sạch - Bước 1:

• Mở van V1, V2, V4 đóng van V5, V3

- Bước 2: Rửa nhanh qua 1 lần bằng nước từ bể chứa nước sạch • Bật công tắc nguồn • Bật công tắc mở bơm PR2 Rửa bằng hóa chất - Bước 1: • Mở van V5, V2, V6, V4 • Đóng tất cả các van còn lại

- Bước 2: Rửa tốc độ chậm ( khoảng 2 – 3 phút ) • Bật công tắc nguồn

• Bật chế độ ‘ CLEANING’ • Bật công tắc mở bơm PR2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Dùng van V5 điều chỉnh tốc độ dòng thấp(khoảng 1.4 – 1.6m3/h)

• Dùng van V3 ( van điều chỉnh áp lực ) điều chỉnh áp lực màng thấp( khoảng 1 – 3 bar sao cho nước không thẩm thấu qua màng)

- Bước 3: Ngâm màng ( khoảng 1h ) • Tắt bơm PR2

• Đóng van V5, V6 • Ngâm màng trong 1h

134 • Nếu màng quá bẩn nên ngâm qua đêm ( 10 – 16h)

- Bước 4: Rửa tốc độ nhanh • Mở van V5, V6

• Xả bỏ dd rửa

• Bật công tắc mở bơm PR2

• Đóng van V5 điều chỉnh tốc độ dòng chảy cao (khoảng 2.7 – 3.2m3/h)

• Dùng van V6 điều chỉnh áp lực màng thấp (khoảng 1 -1 3 bar) trong khoảng 1 -2 phút để loại bỏ nước bẩn.

- Bước 5: Đẩy hóa chất ( khoảng 10 – 15 phút) • Mở van V1, V6

• Đóng van V5

• Vận hành ở áp lực hoạt động

Lưu ý: Van V3 luôn luôn đóng Sự cố trong quá trình vận hành:

- Không đủ áp: Kiểm tra ống, đẩy hơi, thay đồng hồ áp

- Nước đầu ra kém: Do màng bẩn hoặc nghẹt. Rửa màng bằng chất hóa học

- Năng suất ra kém: Do màng bẩn hoặc nhiệt độ nước cấp thay đổi. Rửa màng bằng chất hóa học làm cho nhiệt độ thích hợp.

135 5.5. Bể chứa nước sạch

- Lắp đặt các hệ thống thiết bị trên bể chứa như đường ống và các van, các thiết bị van điện điều khiển tự động và các thiết bị khác ( nếu có )

- Dùng nước sạch để rửa toàn bộ bên trong bể và bơm sạch ra ngoài bằng bơm thoát nước.

- Đóng hoàn toàn van trên đường ống hút của công nghệ sau và mở van trên đường ống dẫn nước vào bể chứa.

- Kiểm tra hoạt động của các thiết bị lắp đặt trên bể khi nước trong bể dâng lên dầng.

- Đưa vào vận hành bình thường.

Quy trình bảo dưỡng bể chứa nước sạch:

- Bước 1: Đống hoàn toàn van trên hệ thống dẫn nước vào bể.

- Bước 2: Cho xả nước hoạt động đến mực nước chết ( mực nước min)

- Bước 3: Dùng bơm nước thải hút hết nước còn lại trong bể, hố thu cặn. Hút cặn và nạo vét đáy hồ chứa.

- Bước 4: Bảo dưỡng các thiết bị trên bể chứa. Lau chùi các thiết bị, tra đầu các chi tiết bảo dưỡng, xiết chặt các bu – lông, đai ốc.

- Bước 5: Kiểm tra lại các thiết bị của bể chứa.

136 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Nhận xét về mặt công nghệ

Công nghệ được đề xuất cho trạm xử lí nước tương đối đáp ứng yêu cầu của việc xử lý nước thủy cục có thành phần, tính chất như thông số đã có với công suất 500m3/ngày.đêm. Đồng thời nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn nước lò hơi TCVN 7704 -

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO LÒ HƠI TỪ NƯỚC THỦY CỤC CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY.ĐÊM (Trang 118)