- Tổng hợp phần kết quả:
4.2.7. Bề dày thân buồng bốc
Chọn vật liệu làm thân buồng bốc là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu ( 1X18H10T ) theo (I.125, trang 127, [1]) và phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn : bề dày buồng bốc hình trụ được tính theo công thức như đối với công thức tính toán đối với buồng đốt: (XIII.8, trang 360, [2])
S = Dbb× P
2 × + P+ C , (m) Trong đó : Dt- đường kính trong của thiết bị, m
φ - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
C - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m P - áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
[σ] - ứng suất cho phép, N/m2
Các giá trị C, φ, [σ], giống như tính toán đối với buồng đốt, áp suất bên trong thiết bị: Với: P1- áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị: P1= ρgH
Xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1= 0 Pmt= Pht= 0.68 at → Pht= 66685.22 (N/m2) [�]
� . =
130.106 × 0,9
110628.42 = 1057.59 > 50 Nên có thể bỏ P trong công thức S trên S =���. �
2. + � =2 × 130 × 102 × 66685.226 × 0.9+ 1.4 × 10−3 = 1.97× 10−3 (m) Theo tiêu chuẩn chọn S = 3 mm
Kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thử bằng hơi H2O: (XIII.26,trang 365, [2]) = �� + � − � . �0
2( � − � ) < 1,2�
Với áp suất thử tính toán P0được xác định theo công thức P0= Pth+ P1, (N/m2) Pth- áp suất thủy lực theo (XIII.5, trang 358, [2])
Pth = 1.5 × Pht = 1.5 × 66685.22 = 100027 (N/m2) Xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1 = 0
P0= Pth+ P1= 100027 (N/m2) = ��� + � − � . �0 2 � − � = 2 + 3.10−3− 1,4.10−3 × 100027 2 3.10−3– 1,4.10−3 . 0,9 = 69.52 × 106(N/m2) < � 1.2= 110 × 106
Theo tiêu chuẩn chọn S = 5 mm