Tính thiết bị ngưng tụ

Một phần của tài liệu cô đặc dung dịch KOH (Trang 62 - 63)

- Tổng hợp phần kết quả:

5.1.1.1. Tính thiết bị ngưng tụ

Theo bảng (VII.1, trang 97, [2]): nhiệt độ không khí trung bình ở TPHCM là

t = 27.2℃ độ ẩm tương đối là φ = 77 %. Theo giản đồ h – x của không khí ẩm, h = 72.5 kJ/kg không khí ẩm.

Nhiệt độ bầu ướt được chọn là tư= 23oC.

Nhiệt độ đầu của nước lạnh được chọn là t2d= 23 + 3 = 26oC. Với pc= 0.65 at và tc = 88.5oC:

Nhiệt độ cuối của nước lạnh được chọn là t2c= tc– 10 = 88.5 – 10 =78.5oC.

Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khí cần hút được tính theo công thức (VI.47, trang 84, [2]):

Gkk = 0,000025. W + 0,000025. Gn + 0,01. W; kg/s.

Gn– lượng nước được tưới vào thiết bị ngưng tụ; kg/s, được tính theo công thức (VI.51, trang 84, [2]):

Gn = W. i− cnt2c cn t2c− t2đ

Với: W = 7200 kg/h – lượng hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ.

i = 2657.5 kJ/kg – nhiệt lượng riêng của hơi nước.(bảng I.251,trang314,[1]) cn= 4186 J/(kg.K) – nhiệt dung riêng trung bình của nước.

⇒ Gn = 7200 3600 × (2657500 − 4186 × 78.5) 4186 × (78.52 − 26) = 21.19 kg/s ⇒ Gkk = 0,000025 × 7200 3600 + 0,000025 × 21.19 + 0,01 × 7200 3600 = 0,02kg/s.

Đối với thiệt bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, nhiệt độ không khí được tính theo công thức (VI.50, trang 84, [2]):

��� = �2� + 4 + 0,1. (�2�– �2�) = 26 + 4 + 0,1 × (78.5– 26) = 35.25 ℃. ⇒ph= 0,055 at (tra giản đồ h – x của không khí ẩm)

Thể tích không khí cần hút được tính theo công thức (VI.49, trang 84, [2]): ��� = 288. Gkk. 273 + �� − � �� ℎ =288 × 0.02 × ( 273 + 35.25) 0.65 − 0,055 . 9,81. 104 = 0,03 �3/s. Thể tích không khí cần hút ở 0oC và 760 mmHg Vkk = 0.001 × 0.02 × W + Gn + 8W = 0.001 × 0.02 × 72003600+ 21.19 + 8 ×72003600 = 0.016 �3

Một phần của tài liệu cô đặc dung dịch KOH (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)