b. Phòng ngừa:
3.2.4. Rủi ro liên quan đến điều khoản quy định về sự kiện bất khả kháng:
a. Khái niệm:
- Căn cứ tại Điều 161 Bộ luật Dân sự: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng
mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”.
- Căn cứ tại Điều 302 Bộ luật Dân sự: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực hiện được nghĩa vụ dân sự do sự kiện bất khả kháng thì khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”.
- Căn cứ tại Điều 294 Luật Thương mại thì bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng.
19
Bài tập lớn môn Các cơng cụ tài chính phái sinh
- Như vậy giá trị quan trọng nhất của việc soạn thảo điều khoản về bất khả kháng chính là giúp cho các bên lường trước được các trường hợp miễn trách nhiệm nếu vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khi điều kiện bất khả kháng xảy ra trong q trình thực hiện hợp đồng.
b. Phịng ngừa:
- Khi soạn thảo hợp đồng cần có thỏa thuận rõ ràng về các trường hợp bất khả kháng:
+ Bất khả kháng có thể do hiện tượng thiên nhiên: Lũ, lụt, hỏa hoạn, động đất, sóng thần…
+ Bất khả kháng có thể do hiện tượng xã hội: Chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi của
Chính phủ…
+ Có thể đưa ra các sự kiện từ chính bản thân mình như: mất điện, hỏng máy…, bên cung cấp vật tư chậm trễ giao hàng là sự kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm.