thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo (6 Chương, 25 Điều) Chương I: Những quy định chung (Điều1-3).
Chương II: Sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thay đổi người đại diện, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung; thay đổi tên, trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (Điều 4-8).
Chương III: Đăng ký pháp nhân phi thương mại; giải thể tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, cơ sở đào tạo tôn giáo; công trình tín ngưỡng, tôn giáo, công trình phụ trợ (Điều 9-16).
Chương IV: Chấp thuận, đăng ký phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước ngoài (Điều 17-18).
Chương V: Hoạt động quyên góp; tiếp nhận và quản lý các khoản tài trợ của tổ chức, cá nhân nước ngoài (Điều19-20).
Chương VI: Tổ chức thực hiện (Điều 21-25).
Nghị quyết số 24-NQ/TW, 16-10-1990, Bộ Chính trị về tăng cường công tác
tôn giáo trong tình hình mới với 3 điểm đột phá:
1) Tôn giáo là một vấn đề còn tồn tại lâu dài;
2) Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân;
3) Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới;
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/03/2003, Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về Công tác tôn giáo.
1. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. [Q1]
2. Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
3. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.[Q2]
4. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. [Q3] 5. Vấn đề theo đạo và truyền đạo.
Theo quy định của Luật tín ngưỡng, tôn giáo, các chủ thể trong trường hợp nào dưới đây không có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
1. Người đang chấp hành hình phạt tù. 2. Người bị tạm giữ, tạm giam.
3. Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam còn hạn visa.
4. Người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. 5. Người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Trả lời: không trường hợp nào (theo Điều 6, Chương II, về quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo của mọi người; Điều 8 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam).
CHUYÊN ĐỀ 5: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 1.1. Quan điểm, nguyên tắc chính sách đối với tôn giáo, tín ngưỡng
* Thời kỳ trước đổi mới tập trung trong các VK ĐH Đảng toàn quốc IV, V, VI
- NQ 40-NQ/TW 1.10.1981 “dấu ấn” cuối cùng trước đổi mới về TG
+ Đồng nhất TG với mê tín, coi niềm tin TG là niềm tin mù quáng: “TG là thuốc phiện đối với ND”
+ Xóa bỏ hội đoàn TG có tính chất thu hút quần chúng trừ hội đoàn sinh hoạt lễ nghi
+ Thu hẹp các dòng tu của Công giáo + Đảng viên không có TG
+ Có chủ trương xóa bỏ áp bức TG trong CNXH
* Thời kỳ đổi mới
+ Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị (10/1990)-NQ về đổi mới tư duy về TNTG & công tác TG;
+ NQ số 25- NQ/TƯ (2003) là 1 trong những căn cứ quan trọng để đề ra quan điểm CSTG;
Quan niệm về TG thời kỳ đổi mới (từ NQ số 24 - NQ/TW, ngày 16/10/1990), của Bộ Chính trị: “Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”.