Nghiệp vụ 1: Nợ TK 111: 10 Nghiệp vụ 7: Nợ TK 331: 200 Nợ TK 112: 145 Có TK 341: 200 Có TK 131: 155 Nghiệp vụ 2: Nợ TK 152: 140 Nợ TK 133: 14 Nghiệp vụ 8: Nợ TK 421: 32 Có TK 331: 154 Có TK 353: 14 Nghiệp vụ 3: Nợ TK 111: 360 Có TK 414: 18 Có TK 112: 360 Nghiệp vụ 9: Nợ TK 338: 5 Nghiệp vụ 4: Nợ TK 141: 14 Có TK 711: 5 Có TK 111: 14 Nghiệp vụ 10: Nợ TK 334: 350 Nghiệp vụ 5: Nợ TK 211: 30 Có TK 111: 350 Có TK 411: 30 Nghiệp vụ 11: Nợ TK 411: 50 Nghiệp vụ 6: Nợ TK 621: 60 Có TK 211: 50 Nợ TK 627: 15 Nghiệp vụ 12: Nợ TK 138: 2 Có TK 152: 75 Có TK 153: 2
1
CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN
BÀI 5.1
Tại đơn vị kế toán X (hoạt động thương mại) tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT 10%, kỳ kế toán là tháng. Trong tháng 4/N có các tài liệu sau liên quan đến việc mua hàng hóa M: (Đơn vị tính: Đồng)
- Số tiền ghi trên hóa đơn (đã bao gồm thuế GTGT) đã thanh toán bằng chuyển khoản: 154.000.000.
- Chi phí vận chuyển (đã có thuế GTGT) thanh tốn bằng tiền mặt: 4.950.000.
- Chi phí bốc dỡ, bảo quản trong q trình mua thanh tốn bằng tiền tạm ứng: 680.000. - Khối lượng hàng hóa mua theo hóa đơn: 2.000 kg
- Định mức hao hụt: 0,6%
Yêu cầu: Tính tổng giá và đơn giá thực tế nhập kho hàng hóa M mua trong tháng 4/N trong các
trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Khối lượng hàng hóa M thực nhập 2000kg.
- Trường hợp 2: Khối lượng hàng hóa M thực nhập 1.990kg. Bài làm
- Trường hợp 1: Khối lượng hàng hóa M thực nhập 2000kg.
• Tổng giá thực tế nhập kho hàng hóa M mua trong tháng 4/N là:
Tổng giá thực tế = (154.000.000 / 1,1) + (4.950.000 / 1,1) + 680.000 = 145.180.000 đồng
• Đơn giá thực tế nhập kho hàng hóa M mua trong tháng 4/N là: Đơn giá thực tế = 145.180.000 / 2000 = 72.590 đồng/kg
- Trường hợp 2: Khối lượng hàng hóa M thực nhập 1.990kg.
Định mức hao hụt 0,6%: 0,6% x 2000 = 12 kg Độ hao hụt thực tế: 2000 - 1990 = 10 kg → Vẫn nằm trong định mức cho phép.
• Tổng giá thực tế nhập kho hàng hóa M mua trong tháng 4/N là:
Tổng giá thực tế = (154.000.000 / 1,1) + (4.950.000 / 1,1) + 680.000 = 145.180.000 đồng
• Đơn giá thực tế nhập kho hàng hóa M mua trong tháng 4/N là: Đơn giá thực tế = 145.180.000 / 1990 = 72.955 đồng/kg
BÀI 5.2 Với số liệu ở bài 5.1 tính tổng giá nhập và giá 1 kg hàng hóa M mua vào trong kỳ trong
2
BÀI LÀM
• Tổng giá nhập hàng hóa M mua vào trong kỳ trong trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là:
Tổng giá nhập = 154.000.000 + 4.950.000 + 680.000 = 159.630.000 đồng
• Giá 1 kg hàng hóa M mua vào trong kỳ trong trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là:
Đơn giá nhập = 159.630.000 / 2000 = 79.815 đồng/kg
BÀI 5.3 Cơng ty thương mại M, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế
GTGT của TSCĐ, hàng hóa, dịch vụ 10%, trong tháng 05/N mua các loại tài sản sau: 1. Nhập khẩu 5 chiếc máy MX giá nhập khẩu CIF/HCM 15.000USD/máy; thuế nhập khẩu 12% trên giá nhập, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Các khoản chi phí khác đã bao gồm thuế GTGT: Chi phí lưu kho tại cảng 7.700.000đ. Chi phí vận chuyển bốc dỡ bao gồm cả thuế GTGT theo hóa đơn là 880.000đ, chi phí lắp đặt chạy thử bao gồm cả thuế GTGT theo hóa đơn là 1.210.000đ. Tỉ giá giữa VND và USD là 20.500đ/1USD.
2. Mua một ôtô vận tải, giá mua 330.000.000đ (đã có thuế GTGT); thuế trước bạ 2%. Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử 7.250.000đ (chưa có thuế GTGT).
Yêu cầu:
1. Tính nguyên giá của từng loại TSCĐ mua vào tháng 5/N. 2. Tính số tiền cơng ty M phải thanh toán cho từng nhà cung cấp Tài liệu bổ sung: Kỳ kế toán: tháng.
BÀI LÀM
1. - Giá CIF = 15.000 x 20.500 x 5 = 1.537.500.000 đồng
- Thuế NK = 1.537.500.000 x 12% = 184.500.000 đồng
- Thuế GTGT = (1.537.500.000 + 184.500.000) x 10% = 172.200.000 đồng
- Tổng chi phí chưa có thuế GTGT = (7.700.000 + 880.000 + 1.210.000) / 1,1 = 8.900.000 đồng
Nguyên giá của từng loại TSCĐ mua vào tháng 5/N là:
- Nguyên giá 5 máy MX = 1.537.500.000 + 184.500.000 + 8.900.000 = 1.730.900.000 đồng - Nguyên giá 1 máy MX = 1.730.900.000 / 5 = 346.180.000 đồng
- Nguyên giá 1 ô tô vận tải = (330.000.000 / 1,1) + (2% x 330.000.000) + 7.250.000 =
3 2. Số tiền cơng ty M phải thanh tốn cho từng nhà cung cấp là:
- Nhà cung cấp máy MX: 1.537.500.000 đồng
- Nhà cung cấp chi phí lưu kho tại cảng: 7.700.000 đồng - Nhà cung cấp chi phí vận chuyển bốc dỡ: 880.000 đồng - Nhà cung cấp chi phí lắp đặt chạy thử: 1.210.000 đồng - Nhà cung cấp ô tô vận tải: 330.000.000 đồng
- Nhà cung cấp các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử: 7.250.000 x 1.1 = 7.975.000 đồng
BÀI 5.4 Tại một đơn vị kế tốn Sao Việt (hoạt động thương mại), tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, thuế suất 10%, trong tháng 06/N có tài liệu về tình hình tồn, nhập, xuất hàng hóa A (HH-A) như sau: (ĐVT: 1.000đ): HH-A tồn kho đầu tháng là 200 kg, đơn giá 1.000đ/kg
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6:
1. Ngày 01: Mua và nhập kho 400kg HH-A, đơn giá bán ghi trên hóa đơn là 960đ/kg chưa trả cho người bán X. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ HH-A từ nơi mua về đơn vị 60.000đ đã trả bằng tiền mặt.
2. Ngày 09: xuất kho 560 kg HH-A giao cho khách hàng X.
3. Ngày 12: Mua và nhập kho 1.000 kg HH-A, đơn giá bán ghi trên Hóa đơn GTGT là 940đ/kg chưa trả tiền cho người bán Y. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ HH-A từ nơi mua về kho là 60.000đ đã trả bằng tiền mặt.
4. Ngày 19: đơn vị thanh toán hết tiền cho người bán Y số HH-A mua và nhập kho ngày 12 (NHg đã báo Nợ).
5. Ngày 20: Mua và nhập kho 200 kg HH-A, đơn bán ghi trên HĐ GTGT là 1.020đ/kg đã trả bằng tiền tạm ứng của nhân viên thu mua.
6. Ngày 30: xuất kho 1.200 kg HH-A giao bán trực tiếp cho khách hàngX.
Yêu cầu: Mở sổ chi tiết về NVL để theo dõi tình hình tồn, nhập xuất và thực hiện tính giá
HH-A xuất kho theo các cách tính FIFO; Bình qn gia quyền trong trường hợp đơn vị thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
Tài liệu bổ sung:
- Giá bán theo HĐ, CHI PHÍ cho trong bài là giá chưa có thuế GTGT - Các tài khoản có số dư hợp lý.
- Kỳ kế toán: tháng.
4 Tồn đầu tháng: 200 x 1.000 = 200.000 đồng
Giá nhập kho ngày 01/06 = 400 x 960 + 60.000 = 444.000 đồng Đơn giá nhập kho ngày 01/06 = 444.000 / 400 = 1.110 đồng/kg Giá nhập kho ngày 12/06 = 1000 x 940 + 60.000 = 1.000.000 đồng Đơn giá nhập kho ngày 12/06 = 1.000.000 / 1.000 = 1.000 đồng/kg Giá nhập kho ngày 20/06 = 200 x 1.020 = 204.000 đồng
Đơn giá nhập kho ngày 20/06 = 1.020 đ/kg
• Tính giá HH-A xuất kho theo cách tính FIFO:
– Trị giá xuất kho ngày 9/6: (200 x 1.000) + (360 x 1.110) = 599.600 đồng
– Trị giá xuất kho ngày 30/6: (40 x 1.110) + (1000 x 1.000) + (160 x 1.020) = 1.207.600 đồng – Tổng trị giá xuất kho tháng 6: 599.600 + 1.207.600 = 1.807.200 đồng
- Tồn cuối kỳ
+ Số lượng = 200 + 400 +1000 + 200 - (560 + 1200) = 40 kg
+ Giá thực tế = 200.000 + 444.000 + 1.000.000 + 204.000 –(599.600 + 1.207.600)= 40.800 đồng + Đơn giá bq cuối kỳ = 40.800 / 40 = 1.020 đ/kg
Nợ TK 156 Có 200.000 (1) 444.000 (2) 599.600 (3) 1.000.000 (6) 1.207.600 (5) 204.000 1.648.000 1.807.200 40.800
• Tính giá HH-A xuất kho theo cách tính bình quân cả kỳ dự trữ: – Xác định đơn giá xuất kho:
Đơn giá bq cả kỳ dự trữ = 200.000 + 444.000 + 1.000.000 + 204.000
200 + 400 + 1000 + 200 = 1.027 đ/kg
- Giá thực tế xuất kho trong tháng = (560 + 1200) x 1.027 = 1.807.520 đồng
- Tồn cuối kỳ
+ Số lượng = 200 + 400 +1000 + 200 - (560 + 1200) = 40 kg + Giá thực tế = 40 x 1.027 = 41.080 đồng
• Tính giá HH-A xuất kho theo cách tính bình qn liên hồn: - Đơn giá bình qn tính đến ngày 1/6:
5 Đơn giá bq (01/06) = 200.000 + 444.000
200 + 400 = 1.073 đ/kg
- Giá thực tế hàng hóa xuất kho (ngày 09/06) = 560 x 1.073 = 600.880 đồng - Đơn giá bình qn tính đến ngày 20/06:
Đơn giá bq (20/06) = (200 + 400 − 560) x 1.073 + 1.000.000 + 204.000
(200 + 400 − 560) + 1000 + 200 = 1.006 đ/kg
- Giá thực tế vật liệu xuất kho (ngày 30/06) = 1200 x 1.006 = 1.207.200 đồng
- Tồn cuối kỳ
+ Số lượng = 200 + 400 +1000 + 200 - (560 + 1200) = 40 kg
+ Giá thực tế = 200.000 + 444.000 + 1.000.000 + 204.000 – (600.880 + 1.207.200) = 39.920
đồng
+ Đơn giá bq cuối kỳ = 39.920 / 40 = 998 đ/kg
Nợ TK 156 Có 200.000 (1) 444.000 (2) 600.880 (3) 1.000.000 (6) 1.207.200 (5) 204.000 1.648.000 1.808.080 39.920 BÀI 5.6
Tại đơn vị kế toán NV (hoạt động thương mại), kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%, trong tháng 03/N có tình hình như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Ngày 10: Xuất tiền mặt 110.000 trả trước tiền cho người bán A.
2. Ngày 20: Người bán A đã giao hàng hóa, giá thanh tốn theo Hóa đơn GTGT 110.000, trong đó thuế GTGT 10.000 (liên quan đến số tiền trả trước ngày 10). Hàng hóa đã được nhập kho. 3. Ngày 22: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số hàng hóa mua ngày 20 đã trả bằng tiền tạm ứng của
nhân viên thu mua theo HĐ là: 9.000, thuế GTGT 900.
4. Ngày 25: Mua và nhập kho hàng hóa, giá thanh tốn theo Hóa đơn GTGT 330.000, trong đó thuế GTGT 30.000 chưa thanh toán cho người bán B.
6 5. Ngày 26: Sau khi đã nhập kho số hàng hóa mua ngày 25, đơn vị phát hiện 15% giá trị của lô hàng không đảm bảo chất lượng như trong hợp đồng nên đã trả lại cho người bán B. Người bán B đã nhận lại hàng.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tính giá của hàng hóa nhập trong tháng.
Tài liệu bổ sung:
- Các tài khoản sử dụng có số dư hợp lý. - Kỳ kế toán là tháng.
Bài làm
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nghiệp vụ 1: Nợ TK 132: 110.000 Nghiệp vụ 4: Nợ TK 156: 300.000 Có TK 111: 110.000 Nợ TK 133: 30.000 Nghiệp vụ 2: Nợ TK 156: 100.000 Có TK 331: 330.000 Nợ TK 133: 10.000 Nghiệp vụ 5: Nợ TK 331: 49.500 Có TK 331: 110.000 Có TK 156: 45.000 Nghiệp vụ 3: Nợ TK 156: 9.000 Có TK 133: 4.500 Nợ TK 133: 900 Có TK 141: 9.900 - Tính giá của hàng hóa nhập trong tháng.
Giá thực tế nhập kho = giá mua + các khoản thuế khơng được hồn lại + chi phí khác - chiếu khấu thương mại, giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua trả lại
→ Giá của hàng hóa nhập trong tháng = 100.000 + 9.000 + 300.000 - 45.000 = 364.000 đồng
BÀI 5.7
Ngày 01/03/N cô8ng ty 4T chuyên sản xuất sản phẩm T, nhập khẩu 5 tấn vật liệu H từ Mỹ, giá nhập khẩu (với điều kiện giao hàng CIF): 38.000USD/tấn, tỷ giá giao dịch: 21.040VND/USD.
- Thuế suất thuế nhập khẩu: 12%. - Thuế suất thuế TTĐB: 20%.
7
Yêu cầu:
1. Xác định số tiền thuế GTGT mà công ty phải nộp? 2. Xác định đơn giá 1 kg vật liệu H nhập khẩu.
Biết rằng: Công ty thực hiện kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT của các loại hàng hóa và dịch vụ là10%.
• Cơng thức:
Thuế GTGT hàng
nhập khẩu = ( Giá tính thuế + Thuế nhập khẩu
+ Thuế TTĐB (Nếu có) ) x thuế suất thuế GTGT
Trong đó: – Giá tính thuế:
+ TH1: Giá tính thuế là giá CIF: là giá mua đã bao gồm cả chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) (người mua khơng phải trả thêm chi phí nào khác) → Giá tính thuế = Giá CIF
+ TH2: Giá tính thuế là giá FOB: là giá mua chưa bao gồm chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) (người mua phải trả thêm chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm) → Giá tính thuế = Giá FOB + Chi phí vận tải + chi phí bảo hiểm (nếu có).
Thuế nhập khẩu = Gía tính thuế NK x thuế suất thuế nhập khẩu Thuế TTĐB hàng
nhập khẩu = (Giá tính thuế NK + Thuế nhập khẩu) x Thuế suất thuế TTĐB Bài làm
1. Xác định số tiền thuế GTGT mà công ty phải nộp? - Gía CIF = 38.000 x 21.040 x 5 = 3.997.600.000 đồng
- Thuế Nhập khẩu = 3.997.600.000 x 12% = 479.712.000 đồng
- Thuế Tiêu thụ đặc biệt = (3.997.600.000 + 479.712.000) x 20% = 895.462.400 đồng
→ Thuế GTGT mà công ty phải nộp = (3.997.600.000 + 479.712.000 + 895.462.400) x 10% =
537.277.440 đồng
2. Xác định đơn giá 1 kg vật liệu H nhập khẩu.
- Giá thực tế vật liệu H nhập khẩu = 3.997.600.000 + 479.712.000 + 895.462.400 + 18.150.000/1.1 = 5.389.274.400 đồng
- Đơn giá 1 tấn vật liệu H nhập khẩu = 5.389.274.400 / 5 = 1.077.854.880 đồng/tấn - Đơn giá 1 kg vật liệu H nhập khẩu = 1.077.854.880 / 1000 = 1.077.854,88 đồng/kg
1
CHƯƠNG 6: KẾ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
BÀI 6.1 Cơng ty thương mại TH thực hiện kế tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
thuế suất GTGT của hàng hóa và dịch vụ là 10%. Kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp FIFO. (ĐVT: 1.000đ). * SDĐK của tài
khoản TK 156: 150.000 (chi tiết 1.000kg hàng hóa A) * Trong tháng 04/N có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua 3.000 cổ phiếu X mục đích đầu tư ngắn hạn. Giá mua: 40/cổ phiếu. Phí mơi giới: 0,25%. Tất cả các giao dịch đều được thanh toán bằng chuyển khoản. NHg đã báo Nợ.
Nợ TK 1211: 3.000*40 + 3.000*40*0,25% = 120.300 Có TK 112: 120.300
2. Mua trả chậm của người bán L 400kg hàng hóa A, tổng trị giá thanh tốn 88.000. Hàng hóa nhập kho đủ.
Nợ TK 156: 80.000 Nợ TK 133: 8.000
Có TK 331: 88.000
3. Mua và nhập kho 500kg hàng hóa A, đơn giá chưa thuế GTGT: 160/kg chưa thanh toán cho người bán V.
Nợ TK 156: 500*160 = 80.000 Nợ TK 133: 8.000
Có TK 331: 88.000
4. Xuất bán 300kg hàng hóa A, đơn giá bán chưa bao gồm thuế GTGT: 280/kg thu bằng chuyển khoản. NHg đã báo Có. Giá vốn của hàng hóa A xuất bán: 150/kg
Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 150*300 = 45.000 Có TK 156: 45.000 Phản ánh doanh thu: Nợ TK 112: 92.400
Có TK 511: 84.000 Có TK 3331: 8.400
5. Mua và nhập kho 400kg hàng hóa A, đơn giá thanh toán: 165/kg, thanh toán bằng chuyển khoản (NHg đã báo Nợ).
Nợ TK 156: 60.000 Nợ TK 133: 6.000
Có TK 112: 400*165 = 66.000
6. Ngân hàng gửi giấy báo Có từ việc thu tiền bán 1.800 cổ phiếu X. Giá bán: 35/cổ phiếu. Phí mơi giới: 0,25% trên tổng giá trị giao dịch đã thanh toán bằng chuyển khoản, NHg đã báo Nợ.
Nợ TK 112: 1.800*35 = 63.000 Nợ TK 635: 9.180
2
Nợ TK 635: 63000*0,25% = 157,5 Có TK 112: 157,5
7. Xuất bán 500kg hàng hóa A, đơn giá bán bao gồm thuế GTGT: 295/kg chưa thu tiền khách hàng KL. Giá vốn của hàng hóa A xuất bán: 150/kg
Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 150*500 = 75.000 Có TK 156: 75.000
Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131: 162.250
Có TK 511: 295*500 = 147.500 Có TK 3331: 14.750
8. Tiền lương phải trả NLĐ trong tháng trích từ Bảng phân bổ tiền lương: - Tiền lương nhân viên bộ phận bán hàng: 52.000