Giải thớch tại sao tế bào cơ nếu cú liờn tục sẽ bị “mỏi” và khụng thể tiếp tục co được

Một phần của tài liệu Câu 1: nêu nguyên tắc đặt tên loài và cho biết vị trí của loài người trong hệ thống phân loại (Trang 27 - 29)

- Enzym cú vai trũ quan trọng nhõt chu trỡnh C3 là: Enzim Ribulozo 1,5DP cacboxylaza

c. Giải thớch tại sao tế bào cơ nếu cú liờn tục sẽ bị “mỏi” và khụng thể tiếp tục co được

nữa. (xem lại )

Cõu 7: Enzim là gỡ? Nờu cấu tạo chung của cỏc enzim trong cơ thể sống ? Vai trũ của

enzim và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tớnh của chỳng?

TẾ BÀO

Ức chế liờn hệ ngược

Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3

- Enzim là chất xỳc tỏc sinh học, cú bản chất là prụtờin, xỳc tỏc cỏc phản ứng sinh húa trong điều kiện bỡnh thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà khụng bị biến đổi sau phản ứng.

- Cấu trỳc của enzim gồm 2 loại: enzim một thành phần (chỉ là prụtờin) và enzim 2 thành phần (ngoài prụtờin cũn liờn kết với chất khỏc khụng phải là prụtờin). Trong phõn tử enzim cú vựng cấu trỳc khụng gian đặc biệt liờn kết với cơ chất được gọi là trung tõm hoạt động. Cấu hỡnh khụng gian của trung tõm hoạt động của enzim tương thớch với cấu hỡnh khụng gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liờn kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.

- Vai trũ của enzim: làm giảm năng lượng hoạt húa của cỏc chất tham gia phản ứng, do đú làm tăng tốc độ phản ứng.Tế bào điều hũa hoạt động trao đổi chất thụng qua điều khiển hoạt tớnh của cỏc enzim bằng cỏc chất hoạt húa hay ức chế.

- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế, hoạt húa enzim, nồng độ enzim.

Cõu 8:

a. Quan sỏt tỏc động của enzim trong tế bào, người ta cú sơ đồ sau:

Chất A Chất B Chất C Chất P (sản phẩm)

Từ sơ đồ trờn, hóy nhận xột cơ chế tỏc động của enzim?

b. Trong nghiờn cứu tỡm hiểu vai trũ của Enzim cú trong nước bọt, em An đó tiến hành thớ nghiệm sau:

Trong 3 ống nghiệm đều cú chứa hồ tinh bột loóng, em lần lượt đổ thờm vào: Ống 1: thờm nước cất

Ống 2: thờm nước bọt

Ống 3: cũng thờm nước bọt và cú nhỏ vài giọt HCl vào Tất cả cỏc ống đều đặt trong nước ấm.

An quờn khụng đỏnh dấu cỏc ống. Em cú cỏch nào giỳp An tỡm đỳng cỏc ống nghiệm trờn? Theo em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào khồng? Tại sao?

ĐA:

Một phần của tài liệu Câu 1: nêu nguyên tắc đặt tên loài và cho biết vị trí của loài người trong hệ thống phân loại (Trang 27 - 29)