- Enzym cú vai trũ quan trọng nhõt chu trỡnh C3 là: Enzim Ribulozo 1,5DP cacboxylaza
b. Cỏch nhận biế t:
- Quan sỏt hỡnh thỏi NST dưới kớnh hiển vi :
+ Nếu cỏc NST trong tế bào con ở trạng thỏi đơn, thỏo xoắn => 2 tế bào con đú sinh ra qua nguyờn phõn.
+ Nếu cỏc NST trong tế bào ở trạng thỏi kộp cũn đúng xoắn => 2 tế bào con đú sinh ra sau giảm phõn I.
- Phõn biệt qua hàm lượng ADN trong tế bào con :
+ Nếu 2 tế bào con sinh ra cú hàm lượng ADN trong nhõn bằng nhau và bằng tế bào mẹ => tế bào đú thực hiện phõn bào nguyờn phõn.
+ Nếu 2 tế bào con sinh ra cú hàm lượng ADN trong nhõn khỏc nhau (do tế bào con chứa NST X kộp cú hàm lượng ADN lớn hơn tế bào con cú chứa NST Y kộp) và khỏc tế bào mẹ (chứa cặp NST XY) thỡ tế bào đú phõn bào giảm phõn.
Cõu 2: a. Nờu điểm khỏc nhau cơ bản trong sự phõn chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật. Sự xuất hiện vỏch ngăn trong quỏ trỡnh phõn chia tế bào chất ở tế bào thực vật được giải thớch như thế nào?
b. Ở một tế bào cú bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 16. Hóy xỏc định số sợi crụmatit, số nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở kỡ giữa , kỡ sau của quỏ trỡnh nguyờn phõn.
ĐA:
* Điểm khỏc nhau :
- Ở tế bào động vật là sự hỡnh thành eo thắt ở vựng xớch đạo của tế bào bắt đầu co thắt từ ngoài ( màng sinh chất) vào trung tõm..
- Ở tế bào thực vật là sự hỡnh thành vỏch ngăn từ trung tõm đi ra ngoài (vỏch tế bào). * Giải thớch sự hỡnh thành vỏch ngăn: Vỡ tế bào thực vật cú thành (vỏch) tế bào bằng xenlulụzơ, làm cho tế bào khụng vận động được.
- Tế bào thực vật sự phõn bào khụng cú sao tơ vụ sắc được hỡnh thành từ vi sợi (khụng cú trung thể) b. Cromatit Nhiễm sắc thể Kỡ giữa 32 16 NST kộp Kỡ sau 0 32 NST đơn Cõu 3:
Nờu đặc điểm cỏc pha trong kỳ trung gian của quỏ trỡnh phõn bào. Em cú nhận xột gỡ vờ kỳ trung gian của cỏc lọa tế bào sau: Tờ bào vi khuẩn, tờ bào hụng cầu, tờ bào thần kinh, tế bào ung thư?
ĐA:
Đặc điểm của cỏc pha trong kỳ trung gian:
- Pha G1: gia tăng tế bào chõt, hỡnh thành nờn cỏc bào quan tổng hợp cỏc ARN và cỏc protein chuẩn bị cỏc tiền chõt cho sự tổng hợp ADN. Thời gian pha G1 rõt khỏc nhau # cỏc loại tế bào. Cuối pha G1 cú điểm kiểm soỏt R tế bào nào vượt qua R thỡ đi vào pha S, tờ bào nào khụng vượt qua R thỡ đi vào quỏ trỡnh biệt húa.
- Pha S: cú sự nhõn đụi của ADN và sự nhõn đụi NST, nhõn đụi trung tử, tổng hợp nhiều hợp chất cao phõn tử cỏc hợp chất nhiều năng lượng.
- Pha G2: Tiếp tục tổng hợp protein, hỡnh thành thoi phõn bào. - Sự khỏc nhau ở cỏc kỡ trung gian của cỏc loại tế bào
- Tờ bào vi khuẩn: phõn chia kiểu trực phõn nờn khụng cú kỳ trung gian.
- Tế bào hồng cầu: khụng cú nhõn, khụng cú khả năng phõn chia nờn khụng cú kỳ trung gian.
- Tờ bào thần kinh: Kỳ trung gian kộo dài suụt đời sống cơ thể. - Tờ bào ung thư: ky trung gian rất ngắn.
Cõu 4: Núi kỡ trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyờn phõn đỳng hay sai?
Đa: Núi kỡ trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyờn phõn là khụng
- Kỡ trung gian gồm 3 pha (G1, S, G2) chiếm đế 90% thời gian của một chu kỡ tế bào. Trong kỡ trung gian xảy ra cỏc hoạt động sống rất mạnh mẽ: hoạt động trao đổi chất, tổng hợp và phõn giải cỏc chất, hỡnh thành cỏc bào quan mới, tế bào tăng lờn về kớch thước.
- Kỡ trung gian là thời kỡ sinh trưởng của tế bào chuẩn bị cho quỏ trỡnh phõn bào tiếp theo
Cõu 5: Mụ tả sự biến đổi hỡnh thỏi của NST qua chu kỡ tế bào. Nờu ý nghĩa của sự biến đổi đú?
Pha/kỡ Hỡnh thỏi NST í nghĩa của sự biến đổi hỡnh thỏi G1 Thể đơn, sợi mảnh Tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp cỏc
ARN để tham gia tổng hợp protein