Các mặt hàng xuất nhập khẩu ở các đô thị

Một phần của tài liệu (Trang 35)

M ẦU

2.1.3Các mặt hàng xuất nhập khẩu ở các đô thị

7. Bố cục

2.1.3Các mặt hàng xuất nhập khẩu ở các đô thị

Theo các nhà nghiên cứu chỉ có Kẻ Chợ là chỉ phát triển nội thƣơng còn lại các đô thị ở àng Trong và àng Ngoài thì hoạt động ngoại thƣơng là chủ yếu. Hàng nhập khẩu vào các đô thị đủ loại, trong đó có một xa xỉ phẩm cho vua chúa, vũ khí và vật liệu chế thuốc súng cho chính quyền.

Hàng xuất khẩu gồm một số sản phẩm tự nhiên, chủ yếu là hƣơng liệu, quế, yến sào,tơ, đƣờng, hồ tiêu…và một số sản phẩm thủ công nhƣ tơ sống, hàng dệt tơ tằm, đồ gốm sứ, đồ gỗ sơn đặc biệt là tơ lụa, tơ tằm.

2.2 Nét khác biệt trong sự phát triển của các đô thị ở Đàng Trong và Đàng Ngoài

2.2.1 Thế mạnh của các đô thị

Sự hƣng thịnh của Phố Hiến gắn với sự phát triển ngoại thƣơng của Việt Nam ở àng Ngoài, nhờ sự hỗ trợ của Thăng Long. Hai đô thị song song tồn tại và đƣợc

liên kết bởi những nguồn hàng giao thƣơng theo hệ thống giao thông đƣờng thủy trên sông Hồng từ Thăng Long và tới Phố Hiến đến Thăng Long

Thăng Long thế kỉ XVII đã trở nên sầm uất và khá thịnh vƣợng. Thƣơng nhân ngƣời Anh S.Baron tới Thăng Long năm 1659 đã miêu tả: “ Kẻ Chợ với diện tích của nó có thể so sánh với nhiều đô thị ở châu Á. Nó còn to hơn nhiều đô thị về mặt dân số, đặc biệt là những ngày phiên chợ mùng và 15 âm lịch, khi dân các vùng lân cận đổ với hàng hóa của họ đông không tƣởng tƣợng đƣợc. Rất nhiều phố tuy rộng rãi lúc đó cũng đông đến nỗi là nếu trong nửa tiếng đồng hồ mà có thể lách qua đám đông đi đƣợc một trăm bƣớc cũng là giỏi rồi” và “tất cả những hàng bán ở đây đƣợc chia bán trong những phố dành riêng cho từng loại, những phố ấy đƣợc chia cho một vài làng độc quyền mở cửa hàng ở đấy theo y nhƣ kiểu các phƣờng hội, phƣờng thợ ở những đô thị Âu Tây”.

Tuy nhiên, trong lịch sử, Thăng Long có hạn chế lớn nhất là luôn giữ vai trò thụ động trong lĩnh vực ngoại thƣơng do nhà nƣớc phong kiến nắm độc quyền. Thăng Long trƣớc hết vẫn chỉ là kinh đô của chính quyền phong kiến, chính quyền làm chỗ dựa cho nó để nó trở lại phục vụ cho bộ máy thống trị. Thực chất nó không có ý thức làm ngoại thƣơng mà chủ yếu quan hệ ngoại thƣơng có đƣợc là do có ngƣời nƣớc ngoài đến mua hàng. Hơn nữa do chính sách trọng nông ức thƣơng và sự nghi ngờ đối với ngƣời nƣớc ngoài, đặc biệt là ngƣời Trung Quốc của chúa Trịnh nên vào thế kỉ XVII, do yêu cầu phát triển ngoại thƣơng, Thăng Long phải nhƣờng chức năng ngoại thƣơng cho Phố Hiến và trở thành tác nhân tích cực, hỗ trợ Phố Hiến thông qua việc cung cấp rất nhiều mặt hàng.

Theo “Quốc triều hình luật”, triều đình phong kiến quy định rất nghiêm nghặt về ngoại thƣơng. ó là những ngƣời đem mắm, muối bán ra nƣớc ngoài thì bị xử đi lƣu xa. Nếu đem gỗ lim, vàng sống, vỏ quế, trân châu, ngà voi bán cho thuyền buôn nƣớc ngoài thì bị tội biếm ba tƣ”… Cho đến tận thế kỉ XVII, các chính sách về ngoại thƣơng của chúa Trịnh vẫn rất chặt chẽ. Nhiều thƣơng nhân nƣớc ngoài muốn đặt thƣơng điếm tại Thăng Long đều bị chúa Trịnh khƣớc từ. Chúa buộc ngƣời nƣớc ngoài phải dồn về Phố Hiến. Do đó, thời kì này Phố Hiến trở thành một đô thị- cảng bổ sung cho Thăng Long chức năng thƣơng mại với bên ngoài.

Nhƣ vậy, Thăng Long là đô thị cổ, yếu tố thƣơng nghiệp xuất hiện từ sớm nhƣng chỉ là một đô thị nội địa. Còn Phố Hiến ra đời muộn hơn nhƣng với vai trò là một đô thị- cảng giao lƣu buôn bán, đã trở thành một đô thị vừa có thế mạnh về ngoại thƣơng, vừa có thế mạnh về nội thƣơng.

Xƣa các thƣơng nhân nƣớc ngoài đến buôn bán tại Việt Nam phải tới Vân ồn thì giờ đây, họ đƣợc vào Phố Hiến, một nơi gần kinh đô hơn nhiều. Thời này, Phố Hiến đƣợc tăng cƣờng, thuyền bè ra vào đông đúc đã trở thành thƣơng cảng bật nhất ở àng Ngoài. Thăng Long trở thành nơi cung cấp và tiêu thụ hàng cho Phố Hiến, là nơi tiêu thụ nguôn hàng cho Phố Hiến từ khách buôn nƣớc ngoài mang vào đồng thời cung cấp mặt hàng thủ công truyền thống cho Phố và Hiến qua các tổ chức phƣờng hội. Thăng Long và các vùng lân cận thƣờng xuyên sản xuất các mặt hàng quý hiếm nhƣ lụa, đũi, bông vải sợi, đồ mỹ nghệ, kể cả mặt hàng tinh xảo, cung cấp cho Phố Hiến để xuất khẩu- đều mà Phố Hiến không làm đƣợc. Thậm chí các mặt hàng lâm thổ sản quý hiếm đƣợc xuất khẩu tại Phố Hiến cũng do Thăng Long cung cấp, chủ yếu thông qua hoạt động trên sông.

Nhƣ vậy nếu nhƣ đô thị ở àng Ngoài chúa Trịnh con dè dặt trong việc phát triển ngoại thƣơng nên Thăng Long chỉ phát triển nội thƣơng. Còn Phố Hiến phát triển của nội và ngoại thƣơng. Khác với đô thị ở àng Ngoài, các chúa Nguyễn ở àng Trong có thƣ kêu gọi các thƣơng nhân phƣơng ông cũng nhƣ phƣơng Tây đến các đô thị buôn bán để phát triển ngoại thƣơng. Do đó các đô thị Hội An, Thanh Hà vừa là đô thị phát triển cả nội và ngoại thƣơng.

2.2.2 Hệ thống phƣờng thủ công ở các đô thị

Trong các đô thị ở àng Trong và àng Ngoài thời kì này, vốn phức hợp hợp kinh tế gồm cả nông nghiệp, thủ công nghiệp và thƣơng nghiệp nhƣng hoạt động công thƣơng nghiệp giữ vai trò chi phối và tiêu biểu. Thăng Long và Phố Hiến, thƣơng nhân tổ chức việc buôn bán thành các phƣờng, phố chuyên một mặt hàng nhất định. Nhƣ ở Thăng Long qua tƣ liệu cũ để lại thì khu vực sầm uất đông vui nhất là huyện Thọ Xƣơng (tức quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trƣng hiện nay) mà ngƣời ta quen gọi là khu phố cổ. Nơi đây là cửa hàng, cửa hiệu buôn bán hay sản xuất hàng thủ công chen vai sát vách nhau tạo thành những dãy phố, mỗi phố bán

một mặt hàng hay có một nghề riêng biệt và ngƣời ta lấy luôn tên sản phẩm để đặt tên cho phố. iều này, thể hiện rõ trong ca dao với đầy đủ tên 36 phố ở Kẻ Chợ.

“Rủ nhau chơi khắp Long Thành Ba mƣơi sáu phố rành rành chẳng sai.

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng iếu, Hàng Giầy

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng àn Phố mới Phúc Kiến, Hàng Ngang

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng ồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu ông Hàng Hòm, Hàng ậu, Hàng Bông, Hàng Bè

Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

Qua đi đến phố Hàng Da

Trải xem phƣờng phố thật là cũng xinh Phồn hoa thứ nhất Long Thành Phố giăng mắc cửi đƣờng khoanh bàn cờ”.

Ba sáu phố phƣờng của Thăng Long - Hà Nội xƣa không còn nguyên vẹn là phố phƣờng của Hà Nội hôm nay. Ngày xƣa phƣờng không chỉ là tổ chức của những ngƣời cùng nghề, nhƣ phƣờng chèo, phƣờng mộc, phƣờng thợ nhuộm, phƣờng buôn, “buôn có bạn, bán có phƣờng”….mà còn là những đơn vị hành chính cấp cơ sở. Sách “Dƣ địa chí” của Nguyễn Trãi đã ghi: “Kinh đô (Thăng Long) có một phủ, hai huyện.

Phủ là Phụng Thiên, huyện là Thọ Xƣơng và Quảng ức. Mỗi một huyện đều có 18 phƣờng. ến cuối thế kỷ XVIII, Thăng Long vẫn giữ nguyên 36 phố phƣờng nhƣ cũ, trong đó có phƣờng làm nghề nông, phƣờng thợ thủ công và phƣờng buôn bán. Các phƣờng làm nghề nông ít biến động về địa giới cũng nhƣ tên gọi. Ví dụ phƣờng Nghi Tàm, Quảng Bá, Tây Hồ, Thịnh Quang, Nhƣợc Công (Thành Công), Kim Hoa, ông Tác…

Còn phƣờng buôn bán và phƣờng thợ thủ công thì đan xen nhau và thƣờng tập trung ở những nơi giao thông, buôn bán thuận tiện nhƣ phƣờng Giang Khẩu (sau đổi là Hà Khẩu vì kiêng tên Trịnh Giang), nằm ngay trên cửa sông Tô (nay là khu vực phố Nguyễn Siêu, Hàng Buồm). Từ thế kỷ thứ XVII đây đã là nơi buôn bán sầm uất, nhiều thƣơng nhân Hà Lan, Anh, Bồ ào Nha, nhất là Hoa Kiều đã mở cửa hàng buôn bán và tiệm cao lâu tại nơi này. Hay nhƣ phƣờng Diên Hƣng (khu vực Hàng Ngang) cũng là nơi buôn bán đông đúc. Những cửa hàng, cửa hiệu buôn bán hay sản xuất hàng thủ công chen vai sát vách nhau tạo thành những dãy phố, mỗi phố bán một mặt hàng hoặc hành một nghề riêng biệt. Và ngƣời ta lấy luôn tên sản phẩm để đặt tên cho phố, nhƣ Hàng Thùng, Hàng ũa, Hàng Giò, Hàng Cháo, Hàng Chè…Trong mỗi phƣờng lại bao gồm nhiều phố, phƣờng ông Các có phố Hàng Bạc, Hàng Giày, Hàng Mắm…Thợ thủ công cũng nhƣ thƣơng nhân sống rải rác trong tất cả các phố phƣờng. Phố giàu có nhƣ Mã Mây tập trung khá nhiều nhà buôn lớn, nhất là thƣơng nhân Hoa Kiều. ƣờng xá ở đây sạch sẽ, đƣợc lát đá giữa hơi nhô lên, hai bên có ngòi sâu và hẹp để thoát nƣớc mƣa hoặc nƣớc cống rãnh thải ra. Phố phƣờng Thăng Long xƣa đƣợc ngăn cách với nhau bằng những cổng lớn mà bề rộng chiếm cả mặt đƣờng, ban đêm đƣợc đóng lại nghiêm ngặt. Những chiếc cổng đƣợc xây dựng giống nhƣ bức tƣờng bằng đá, giữa trổ cửa hình chữ nhật, có khung gỗ chắc bằng bốn xà gồ bào nhẵn. Hai xà phía trên và phía dƣới của khung gỗ đục một hàng lỗ cách đều nhau. Ngƣời ta lồng vào đó hai đầu của những cây gỗ tròn, lắp song song với nhau. Những lỗ trên đƣợc đục khá sâu để có thể nhấc cây gỗ từ dƣới lên trên khi muốn rút ra. Cách làm này rất tiện, có thể mở cửa thật rộng khi rút hết các thanh gỗ hoặc mở cửa hẹp khi chỉ rút một, hai thanh. Trong phố là những dãy nhà san sát, làm theo kiểu chồng diêm mà nay ta còn thấy ở phố Hàng Buồm, Hàng Ngang, Hàng ào…nó vừa là nhà ở, vừa là cửa hiệu, lòng hẹp song rất sâu. Nếu chỉ quan sát mặt tiền nhỏ hẹp ngƣời ta sẽ không ngờ bên trong lại là những căn phòng rộng, đƣợc ngăn cách bởi nhiều khoảng sân. mỗi cửa hàng có biển biệu treo ngày trên quầy hàng, có thể là những tấm gỗ sơn màu đỏ hay xanh lá cây, trên đó có viết tên ngƣời sản xuất và tên hiệu dùng những mỹ tự bằng chữ Hán thật to: Phúc Hƣng, ại Lợi, Quảng Xƣơng…Những ngƣời bán mứt bán cả đƣờng phên

trắng hay vàng, quả rim đƣờng, kẹo màu nâu bên trong có hạnh nhân đƣợc thay bằng mầm lạc, hạt sen bọc đƣờng…Họ còn bán lẻ chum chum (rƣợu gạo), đong bằng một muôi làm bằng nửa cái vỏ dừa có cán tre.

Phố Hiến thời kì này cũng gồm có 20 phƣờng. ó là phƣờng ê cũ (cựu đê thị), phƣờng Ngoài đê (Ngoại đê thị), Phƣờng trong đê mới (Thủy đê nội thị), Phƣờng Cửa sông (Hà khẩu thị), Phƣờng Bia hậu (Hậu bi thị), Phƣờng Thủy giang nội (Thủy giang nội thị), Phƣờng Thủy giang ngoại (Thủy giang ngoại thị), Phƣờng hàng thịt, Phƣờng Vạn mới, Phƣờng Hàng sũ, Phƣờng Thợ nhuộm, Phƣờng Nồi đất, Phƣờng Hàng Cau, Phƣờng Hàng chén, Phƣờng Hàng Cá, Phƣờng Thuộc da, Phƣờng Hàng nón, Phƣờng Hàng son, Phƣờng Cửa cái, Phƣờng Hàng bè. Những tên phƣờng kể trên đã phản ánh sự tồn tại những phƣờng theo địa vực, phƣờng buôn bán những mặt hàng nhất định và những phƣờng vừa buôn vừa bán các loại hàng riêng biệt nào đó. Nó phản ánh phần nào tính đa dạng trong nghề nghiệp cƣ dân ở đây phần lớn là buôn bán. Trong các phƣờng kể trên phƣờng thủ công là nét đặc sắc của Thăng Long, Phố Hiến khác với các đô thị Hội An, Thanh Hà. Hội An, Thanh Hà tổ chức thành phố buôn bán theo thành phần cƣ dân gồm phố ngƣời ngƣời Nhật, phố ngƣời Hoa, phố ngƣời Việt. Trong những phố ấy buôn bán nhiều sản phẩm chứ không riêng một mặt hàng nào. Trong các đô thị ở àng Trong nhƣ Hội An cũng phát triển nghề thủ công nhƣ mộc, gốm.., có phƣờng tạc tƣợng ông Kiều, phƣờng chú tƣợng Phƣớc Kiều. Nhƣng hệ thống các phƣờng thủ công ở đô thị àng Trong không đa dạng phong phú nhƣ đô thị ở àng Ngoài.

2.2.3 Hoạt động của thƣơng điếm phƣơng Tây ở các đô thị

Trong hai thế kỷ XVI, XVII và những thập niên đầu của thế kỷ XVIII, tình hình kinh tế – xã hội thế giới nói chung, ở châu Âu và khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng nói riêng đã diễn ra nhiều chuyển biến quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế – xã hội ại Việt.

châu Á – Thái Bình Dƣơng, thế kỷ XVI, XVII, những hoạt động thƣơng mại đƣờng biển sôi động của ngƣời Trung Hoa (dƣới triều Minh, Thanh), của ngƣời Nhật Bản (dƣới thời Tokugawa) và phần nào của ngƣời Indonesia (thời Java) đã tạo nên một hệ thống mậu dịch châu Á.

châu Âu, sau những cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV, một nền thƣơng mại quốc tế xuyên đại dƣơng đã hình thành. Bồ ào Nha là nƣớc tiên phong thực hiện những cuộc thám hiểm tràn sang phƣơng ông. Tiếp theo, ngƣời Hà Lan, Anh, Pháp cũng nối gót xâm nhập vào thế giới ông Bắc Á và ông Nam Á (mà họ gọi chung là ông Ấn) tìm kiếm thị trƣờng và nguồn nguyên liệu.

Tất cả những yếu tố mới đó đã tạo nên một kỷ nguyên thƣơng mại mới của thế giới.

châu Á – Thái Bình Dƣơng trong thời gian này đã hình thành hai trục giao thƣơng chính:

- Trục tuyến Bắc – Nam nối liền Nhật Bản qua các vùng bờ biển Trung Quốc,

ài Loan xuống đến ại Việt và các nƣớc ông Nam Á khác.

- Trục tuyến Đông – Tây với trạm dừng chân là Ấn ộ. Từ đây, các tàu thuyền

phƣơng Tây qua eo Malacca, tới Indonexia, Xiêm, ại Việt, Trung Quốc, Philippin và Nhật Bản.

Hai trục giao thƣơng Bắc – Nam và ông – Tây đó đã tạo nên nhiều con đƣờng trên biển, nhƣ: con đƣờng tơ lụa, con đƣờng gốm sứ, con đƣờng truyền giáo… ại Việt đã là giao điểm của các tuyến trung chuyển đó.

Khi xâm nhập vào phƣơng ông, công cụ chủ yếu của các nƣớc phƣơng Tây là các Công ty ông Ấn và hệ thống các thƣơng điếm.

Bồ ào Nha là nƣớc đầu tiên xâm nhập vào phƣơng ông và cũng là những ngƣời đầu tiên đến ại Việt, nhƣng chỉ tiến hành các hoạt động buôn bán riêng lẻ, không lập công ty.

Hà Lan là nƣớc có nền kinh tế phát triển khá sớm và một nền thƣơng mại hàng hải hùng hậu. Tuy xâm nhập vào vùng biển Thái Bình Dƣơng sau ngƣời Bồ ào Nha, nhƣng Hà Lan đã dần vƣơn lên chiếm ƣu thế ở vùng này vào thế kỷ XVII.

So với Bồ ào Nha, Hà Lan có nhiều thuận lợi trong việc buôn bán với ại Việt. Công ty ông Ấn Hà Lan (VOC) đƣợc thành lập năm 1602, có tiềm lực lớn lao và đƣợc chính phủ bảo trợ mạnh mẽ. Hà Lan cũng đã đặt đƣợc những căn cứ vững chắc của mình ở Indonesia: Batavia (Jacarta sau này) và Bantam, dùng làm trụ sở đại bản doanh của công ty trƣớc khi xâm nhập vào ại Việt.

Trong những năm 1601, 1613 và 1617 đã có những thuyền buôn đầu tiên của VOC cập bến, thăm thú vùng àng Trong. Nhƣng phải đến năm 1633, Hà Lan mới chính thức có quan hệ buôn bán với àng Trong sau sự kiện Paulus Traudenius ở Batavia cử đại diện của mình đến Hội An thƣơng thuyết. Kết quả là một thương

điếm của Hà Lan đƣợc thành lập ở Hội An do Duijcker đứng đầu và C.Caesar làm

phụ tá. Năm 1637, tàu Petten của Hà Lan từ ài Loan đến Hội An, mang theo tiền resal, bạc và đồng, trị giá tổng cộng lên tới 120.960 florins (1 florins = 1 quan = 1/2 lạng bạc ). ổi lại, chúa Nguyễn cam kết sẽ cung cấp 500 tạ tơ và 5000 tạ đƣờng đen cho công ty.

Tuy nhiên, quan hệ giao thƣơng giữa Hà Lan và àng Trong sớm gặp nhiều sóng gió. Hà Lan trách cứ các chúa Nguyễn đã vô lý tịch thu hàng hóa trên mấy tàu của Hà Lan bị đắm ở Cù Lao Chàm và quần đảo Hoàng Sa. Chúa Nguyễn bất bình vì Hà Lan liên kết và giúp đỡ àng Ngoài tấn công àng Trong ở cửa Thuận An (1642). Sau những căng thẳng, hai bên đã cố gắng dàn hòa để nối lại giao thƣơng

Một phần của tài liệu (Trang 35)