Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ tại công ty

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh thương mại thành lợi (Trang 31 - 36)

1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thu của công ty.

Khi tiến hành đánh giá về kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty ta có thể sử dụng thước đo hiện vật và thước đo giá trị, căn cứ vào số lượng thực tế của công ty tiêu thụ được trong các năm đối với các loại sản phẩm. Dưới đây là kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các chỉ tiêu:

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm

2008 TĐ PTBQ( %) I Các chỉ tiêu chủ yếu

1 Doanh thu tiêu thụ Đồng 25 107 193 501 38 613 886 336 2206895892793,75 2 Giá vốn hàng bán Đồng 22 873 308 953 35 259 401 109 1813572537789,04 3 Chi phí bán hàng Đồng 349 168 329 506 814 222 405130726168,24 4 Chi phí QLDN Đồng 1 012 662 336 1 322 934 224 98826169081,36 5 Lợi nhuận tiêu

thụ

Đồng 875 512 024 1 528 158 948 2545274009170,5 II Hiệu quả hoạt

động tiêu thụ 1 Doanh thu trên

1000 đ CPBH

Đồng 71905,70 76189,43 54473,6

7

90,998 2 Lợi nhuận trên

1000 đ CPBH Đồng 2507,42 3015,23 6282,6 157,91 3 Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu % 3,49 3,96 11,53 181,72

4 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

% 3,83 4,33 14,03 119,38

Nhận xét: Nhìn chung tình hình tiêu thụ của công ty tương đối hiệu quả, lợi nhuận và doanh thu bán hàng không ngừng tăng lên qua các năm. Sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín trên thị trường.

2: Những thành công và tồn tại trong công tác tiêu thụ của công ty

2.1: Những thành công của công ty trong công tác tiêu thụ

- Bộ máy quản lý của công ty khá gọn nhẹ, linh hoạt, tiết kiệm. Công ty đã phát huy tốt quyền tự chủ trong kinh doanh, đã năng động sáng tạo trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

- Công tác nghiên cứu thị trường và giới thiệu sản phẩm của công ty tương đối có hiệu quả, thị trường của công ty đang có xu hướng ổn định.

- Thị phần của công ty được giữ vững, uy tín của công ty với khách hàng ngày càng được nâng cao.

- Các chiến lược về giá, sản phẩm, chính sách phân phối được xây dựng và thực hiện một cách mềm dẻo, linh hoạt.

- Chất lượng sản phẩm của công ty khôgn ngừng hoàn thiện và nâng cao do đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng được nang cao.

2.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm về đồ điện và các thiết bị điện của công ty ở miền Bắc chưa rộng, chủ yếu là ở HÀ Nội và các tỉnh lân cận, công ty chưa phát triển được thị trường các tỉnh xa Hà Nội.

- Giá bán của công ty còn cao hơn so với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, công ty thường có những phản ứng chậm đối với sự thay đổi về thị trường nên có ảnh hưởng nhất định tới công tác tiêu hụ sản phẩm.

PHẦN V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀNTHIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CẢU THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CẢU

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THÀNH LỢI

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,

chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau từ khâu nghiên cứu thị trường trước khi đi vào kinh doanh cho tới việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. Do vậy, muốn nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm thì phải thực hiện đồn bộ các biện pháp ở tất cả các khâu. Sau khi nghiên cứu và thực tế tại công ty TNHH thương mại Thành Lợi, sau đây em xin có một vài đề xuất một số biện pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty: 1: Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thời gian thực tạp tại công ty Thành Lợi em nhận thấy việc nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng còn kém chưa phát huy hết khả năng của công ty nếu chỉ bó hẹp trong thị trường Hà Nội.

Mặt hàng điện là mặt hàng thiết yếu của con người, đăc biệt khi nề kinh tế ngày càng phát triển các nhà máy công ty sản xuất ngày càng mọc lên nhiều và hầu hết là các nhà máy, công ty này đều sử dụng máy móc thiết bị hiện đại. Nhu cầu về thắp sáng là nhu cấu thiết yếu trên cả nước, không phân biệt khu vực, trong khi đó công ty lại không tận dụng mở rộng thị trường mà chỉ tiêu thụ ở khu vực Hà Nội và các tnhr lân cận là chủ yếu.

Để đáp ứng nhu cầu này em xin đưa ra một số giải pháp như sau:

+ Công ty nên đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng chi nhánh bán hàng ở khu vực xa Hà Nội để thuận tiện cho việc giao nhận hàng hóa, tạo cho khách hàng tiêpx cận được với sản phẩm của công ty ở bất cứ địa điểm nào.

+ Đẩy mạnh công tác tìm hiểu khách hàng, giới thiệu sản phẩm của công ty đến từng nhóm khách hàng. Để làm được điều này công ty cần có đội ngũ nhân viên chào bán.

2: Áp dụng công tác quảng bá, tuyên truyền sản phẩm

Công ty nên có nhiều biện pháp tuyên truyền quảng cáo, cần tăng chi phí quảng cáo để khách hàng có thể biết đến sản phẩm một cách sớm nhất. Hiện nay chi phí cho việc này của công ty còn thấp, do đó trong thời gian tới công ty cần tăng thêm và cần đưa sản phẩm lên đài báo, và có thể sử dụng trực tiếp đội ngũ nhân vien của công ty. Mặt khác công ty nên thực hiện chính sách khuyến mại sản phẩm hợp lý đối với khách hàng và đặt chế độ bảo hành cho sản phẩm với chế độ tốt nhất.

3: Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm

Mặc dù công ty có bộ máy tương đối linh hoạt tuy nhiên việc bố trí sản phẩm của công ty vẫn chưa hợp lý. Vì vậy công ty nên đẩy mạnh công tác tiêu thụ những mặt hàng đang phát triển phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

Đưa ra sản phẩm tiêu thụ phù hợp với từng tháng trong năm.

4: Áp dụng biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ của nhânviên tiêu thụ viên tiêu thụ

Ngoài ra công ty nên khuyến khích nhân viên trong công ty bằng các

chính sách nhằm tăng doanh thu tiêu thụ cho công ty.

+ Công ty nên áp dụng chính sách trích thưởng thích hợp cho người có thành tích khai thông, ký kết được những hợp đồng bán hàng, mức thưởng theo mức giá trị của hợp đồng và phải công bố trước tất cả các nhân viên để các nhân viên phấn đấu hơn nữa.

+ Công ty nên áp dụng chế độ trả lương khoán cho nhân viên theo doanh số bán hàng được trong kỳ. Hàng tháng trả lương theo lượng sản phẩm làm việc của mỗi nhân viên.

+ Tăng cường công tác đào tạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân viên.

5: Xúc tiến phát triển thương hiệu của công ty

Hiện nay vấn đề thương hiệu của công ty cần được quan tâm và gây

dựng, vì khi công ty có thương hiệu của mình thì công tác tiêu thụ của công ty đó phát triển hơn rất nhiều. Chính vì vậy công ty cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hơn.

6: Nâng cao hiệu quả bằng cách giảm chi phí cho công ty:

Qua phân tích ta nhận thấy một số chi phí của công ty là khá cao chính vì thế công ty nên có biện pháp giảm chi phí để tăng lợi nhuận của công ty.

KẾT LUẬN

Ba năm qua với những thành tích đạt được chưa như mong muốn của công ty TNHH thương mại Thành Lợi nhưng đó là sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện đời sống của nhân viên tuy rằng chưa ổn định nhưng với sự nhạy bén, năng động của giám đốc cũng như sự đoàn kết một lòng tìm tòi sáng tạo, khắc phục khó kkhawn của công ty sớm đi vào ổn định và phát triển.

Qua thời gian thực tập tại công ty với sự tìm hiểu và phân tích tình hình thực tế tôi thấy:

A: Thuận lợi và thế mạnh

Cơ cấu hoạt động của công ty tương đối gọn nhẹ, linh hoạt. Điều này nâng cao năng lực và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm .

Đội ngũ nhân viên bán hàng có kinh nghiệm trong công tác bán hàng nên việc tiêu thụ được triển khai nhanh chóng khi có các hợp đồng.

Công ty có độ ngũ nhân viên phòng kinh doanh có kinh nghiệm trong việc thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường nên giúp cho công ty có thể tránh được các rủi ro không đáng có, đồng thời giúp cho công ty nắm bắt được nhu cấu thị hiếu của người tiêu dùng đang cần là gì. Từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh thương mại thành lợi (Trang 31 - 36)