Mô hình đất ngập nƣớc và mô hình lọc nổi

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ chất dinh dưỡng và đề xuất biện pháp kiểm soát chất lượng nước của hồ Bầu Tràm – TP. Đà Nẵng. (Trang 36 - 37)

6. Cấu trúc đề tài

2.1.2. Mô hình đất ngập nƣớc và mô hình lọc nổi

Mô hình đất ngập nƣớc có 2 loại là mô hình tự nhiên và nhân tạo. Ở đây, chọn mô hình nhân tạo kết hợp với trồng cây Chuối hoa.

Cây chuối hoa

Tên gọi : + Theo Tiếng Anh: Canna indica Bail + Theo tiếng Việt: Chuối hoa Ấn Độ

Họ : Cannaceae

Bộ gừng : Zingiberales

Lớp một lá mầm : Monocotyledonese

Cây chuối hoa là hoa trồng phổ biến trong khu vực nhiệt đới và ôn đới. Lá màu xanh lá cây lớn giảm dần vào cuốn là mảnh mai, hoa nhỏ và có màu đỏ, Ngoài ra, còn một số loại lai với nhau để tạo ra những cây có màu vàng, hồng, cam hoặc một vài loài có những điểm lốm đốm hoặc cánh hồng trên hoa.

Việc sử dụng mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo và mô hình lọc nổi kết hợp với việc trồng cây chuối hoa tạo cảnh quan môi trƣờng đô thị tại các nơi công cộng thì nội dung nghiên cứu sẽ đƣợc giới hạn trong phạm vi nhƣ sau:

 Xem xét các quá trình loại bỏ các chất ô nhiễm có trong nguồn nƣớc hồ qua việc sử dụng mô hình đất ngập nƣớc và mô hình lọc nổi kết hợp với trồng cây chuối hoa. Các chỉ tiêu cần đƣợc đánh giá ở đây bao gồm: chất dinh dƣỡng (N-NO3- , N-NH4+, P-PO43-), chất hữu cơ (COD, BOD5), chất lơ lửng (SS).

 Các thông số cơ bản bao gồm: hiệu suất quá trình xử lý các chất ô nhiễm, thời gian nƣớc lƣu của mô hình, thể tích nƣớc cấp vào mô hình đƣợc xem xét đánh giá và hiệu chỉnh sao cho cả 2 mô hình phát triển ổn định.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ chất dinh dưỡng và đề xuất biện pháp kiểm soát chất lượng nước của hồ Bầu Tràm – TP. Đà Nẵng. (Trang 36 - 37)