BẢN ĐỒ Ô NHIỄM TẠI XÃ TAM LÃNH

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước tại một số sông suối thuộc xã Tam Lãnh huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam. (Trang 48 - 51)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3. BẢN ĐỒ Ô NHIỄM TẠI XÃ TAM LÃNH

Sau khi đánh giá hàm lƣợng thủy ngân trong nƣớc mặt và nƣớc giếng tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành xây dựng bản đồ hóa những vùng ô nhiễm thủy ngân trong 2 đợt thu mẫu qua 2 bản đồ sau:

40

Hình 3.4. Bản đồ ơ nhiễm trong đợt thu mẫu 2

Qua hình 3.3 và 3.4 có thể thấy, hàm lƣợng thủy ngân tại những điểm BM1, BM2 ở khu vực hạ lƣu cao hơn so với những điểm BM5, BM6 ở thƣợng nguồn. Điều này là do ở hạ lƣu có địa hình bằng phẳng, nƣớc chảy tĩnh, sự xáo trộn trong dịng nƣớc khơng mạnh khiến thủy ngân không bị đƣa lên mặt nƣớc và bay hơi.

Hàm lƣợng thủy ngân trong đợt 1 cao hơn đợt 2 đƣợc thể hiện bởi những chấm đỏ và cam nhiều hơn trong đợt 2. Có thể do trong mùa mƣa vận tốc dòng chảy lớn dẫn đến sự xáo trộn trong dòng nƣớc. Thủy ngân đƣợc đƣa lên mặt nƣớc và bay hơi.Vào mùa mƣa có thể hoạt động khai thác vàng trái phép và khai thác nhỏ lẻ cấp hộ gia đình bị giảm đi. Mùa khô nƣớc bị bay hơi nhiều dẫn đến hàm lƣợng thủy ngân tổng số trong nƣớc cao. Sự tăng lên của hoạt động khai thác vàng cũng nhƣ hoạt động của các sinh vật metyl hóa thủy ngân sẽ giữ thủy ngân lại trong nƣớc.

41

Hàm lƣợng thủy ngân trong nƣớc giếng ở đợt 2 cao hơn đợt 1 nhƣng khơng đáng kể. Điều này có thể do nƣớc ngầm có chế độ thủy văn ổn định, sự lắng đọng và thẩm thấu của thủy ngân từ nƣớc mặt vào trầm tích rồi đi vào nƣớc ngầm diễn ra chậm.

42

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước tại một số sông suối thuộc xã Tam Lãnh huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam. (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)