- Chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam;
- Công tác quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
2.1.2. Ph m vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nguồn gốc, thành phần, phân loại của chất thải rắn, những tác động của chất thải rắn đến môi trƣờng hông hí, đất, nƣớc và những ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh.
- Công tác quản lý chất thải rắn và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Dự báo về lƣợng phát sinh chất thải rắn của thị trấn đến năm 2030 và đề xuất một số biện pháp nâng cáo hiệu quả thu gom và xử lý chất thải rắn tại địa phƣơng.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng h h nh h ng in nghiên ứ i iệ ố iệ iên n ới ề i
- Thu nhập các số liệu tổng quát về hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam;
38
- Thu nhập các tài liệu, số liệu từ các báo cáo môi trƣờng quốc gia, báo cáo của huyện Nam Giang, internet có liên quan đến đề tài, sau đó tiến hành sàng lọc các dữ liệu cần thiết để phục vụ đề tài.
2.3 2 Phƣơng h nghiên ứ hả hự ị
- Thu nhập số liệu thống ê về lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam;
- Điều tra và thu nhập thông tin thực tế về lƣợng chất thải rắn sinh hoạt và hệ thống các văn bản quy định trong công tác quản lý chất thải rắn của thị trấn.
2.3 3 Phƣơng h hống ê
Xử lý số liệu thống ê bằng phần mềm MS E cel.
2.3 4 Phƣơng h h ng ấn ấ ố iệ ừ ngƣời d n
Tham gia hảo sát, phỏng vấn lấy ý iến của ngƣời d n về công tác thu gom, quản lý chất thải rắn hiện nay tại thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam.
39
CHƢƠNG 3
ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN L CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THẠNH MỸ - HU ỆN NAM GIANG
3.1.1 Hiện ng h g n h n hấ hải n ên ị b n hị ấn
a. Công tác phân loại rác thải
Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn ở địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ cũng tƣơng tự nhƣ các địa phƣơng hác trên cả nƣớc.
Phân loại rác thải tại nguồn sẽ giúp giảm thiểu lƣợng chất thải chôn lấp: rác thải hữu cơ đƣợc tái chế thành sản phẩm có ích, các chất thải nhƣ nhựa, giấy, kim loại, đƣợc tái chế thành nguyên liệu đầu vào hoặc sản phẩm tái chế. Đ y là cơ sở hình thành và phát triển thị trƣờng tái sử dụng, tái chế chất thải.
Cho đến nay, việc phân loại tại nguồn đối với các loại rác thải sinh hoạt hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Rác chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy (rau, lá, xác động thực vật, thức ăn thừa…), các chất dễ gây cháy nổ (giấy, báo, vải tinh, gốm sứ…) và các tạp chất khác vẫn không có sự tách biệt trong khối rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình, cơ quan công sở… Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp… rác thải sinh hoạt xả chung với các loại rác thải khác vẫn đang là tình trạng chung hiện nay.
Hiện nay, chƣơng trình ph n loại rác tại nguồn vẫn chƣa đƣợc áp dụng trên địa bàn thị trấn vì nhiều lý do nhƣ chƣa đủ nguồn nhân lực tài chính, để mua sắm trang thiết bị, đầu tƣ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ nguồn nhân lực thực hiện, đặc biệt là thói quen của ngƣời dân. Do vậy, việc phân loại rác tại nguồn rất hó để thực hiện.
40
b. Công tác thu gom và vận chuy n
Hình 3.1. Quy trình thu gom rác sinh hoạt tại thị trấn Thạnh Mỹ
Rác thải từ các hộ gia đình, cơ quan đơn vị đƣợc tập trung vào các thùng nhựa chuyên dụng hoặc các bãi tập kết tạm thời, theo định kỳ đƣợc đội thu gom đem phƣơng tiện đến thu gom tập trung để vận chuyển đến nơi ử lý. Theo đó, quy trình thu gom rác trên địa bàn thị trấn đƣợc thực hiện nhƣ sau: Công nh n trực tiếp theo xe cuốn ép rác, xe chuyên dụng đƣa rác từ các hộ gia đình, cơ quan, trƣờng học, khu công cộng, chợ đựng trong thùng, sọt, bao,…) lên e chở về bãi rác tạm thời. Phƣơng pháp này thu gom hoảng 65-70 lƣợng rác thải ra và đƣợc áp dụng ở phần lớn các nơi. Tuyến đƣờng thu gom chính theo trục đƣờng Hồ Chí Minh đi từ dốc huyện đội (cuối thị trấn Thạnh Mỹ theo hƣớng lên bến Giằng) đến bãi rác nằm ở thôn Hoa.
Rác sinh hoạt
Bãi rác Xe cuốn ép
41
Hình 3.2. Quy trình công tác thu gom, vận chuy n CTR tại thị trấn Thạnh Mỹ - huyện Nam Giang
Công nh n thu gom rác éo e thô sơ đi dọc các tuyến đƣờng, ngõ, hẻm, vào từng nhà s n hay vƣờn), mang th ng rác ra đổ vào xe của họ và sau đó trả về chỗ cũ. Rác thải đƣợc kéo về các điểm trung chuyển tập kết, sau đó xe chuyên dụng vận chuyển về bãi rác. Với phƣơng thức này, tận dụng đƣợc lực lƣợng lao
42
động phổ thông rất dồi dào tại địa phƣơng, việc thu gom rác đƣợc triển khai sâu vào các kiệt hẽm.
Công tác thu gom CTRSH trong những năm gần đ y đã đƣợc quan tâm hơn. Trƣớc đ y chủ yếu là ngƣời d n đổ rác ra sông suối hoặc mang rác xuống bãi rác thì bây giờ đã có th ng rác và e chuyên dụng thu gom. T lệ thu gom trung bình hiện nay là 70 lƣợng rác thải ra, còn lại thì do thói quen của ngƣời dân vẫn vứt rác xuống sông suối hay là trong vƣờn.
- Năng lực thu gom hiện tại của đội thu gom thị trấn Thạnh Mỹ:
+ Phƣơng tiện vận chuyển: 1 xe ô tô chuyên dùng tải trọng 3,5 tấn, lao động đi èm theo 3 ngƣời: 1 ngƣời lái e, 2 ngƣời bốc xếp.
+ Vệ sinh đƣờng phố: 3 lao động, thực hiện việc quét dọn, thu gom rác ở 1 số tuyến đƣờng chính và 1 số khu vực công cộng nhƣ vỉa hè công viên, sân vận động và chăm sóc c y anh.
Hình 3.3. Hình ảnh th ng rác c ặt dọc ng, thuận tiện cho ng i dân b rác
+ Tổng số thùng rác công cộng đã đƣợc trang bị: 85 th ng đƣợc phân về cho từng thôn quản lý, còn Đội QL TT-XD Nam Giang quản lý chung, các thùng đƣợc đặt dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, từ ngã ba tổ 2 đến tổ 9 thôn Thạnh Mỹ II, các khu vực công cộng, chợ… Tuy nhiên các th ng rác đƣợc đặt xa nhau nên
43
mất nhiều thời gian thu gom. Các thùng rác chất lƣợng còn tốt, không bị mất nắp, không bị rò rỉ nƣớc.
+ Hiện nay, đội thu gom rác thực hiện thu gom 5 chuyến/tuần vào các ngày thứ 2, thứ 4 và thứ 6 hàng tuần. Riêng tháng cuối năm thì tăng lên 4 chuyến/tuần do lƣợng rác phát sinh thêm.
+ Trong thành phần rác thải hiện nay tại địa bàn do chƣa đƣợc phân loại tại nguồn, nên xảy ra tình trạng rác thải hỗn hợp bao gồm các loại rác thải sinh hoạt thông thƣờng và các loại chất thải rắn nhƣ chai lọ thủy tinh, kính vỡ, sành sứ, cao su, sắt đá, sỏi sạn trong xây dựng… g y hó hăn cho công tác thu gom ử lí, gây nguy hại cho môi trƣờng.
c. Ph ơng pháp ử lý CTR tại ịa ph ơng
Chất thải rắn sau hi đƣợc thu gom chuyển về bãi rác ở thôn Hoa và chủ yếu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt thủ công và chôn lấp.
nh 3.4 Ph ơng pháp ử lý CTR tại ịa bàn là ph ơng pháp ốt tự nhiên gây ô nhiễm m i tr ng
Tuy nhiên đ y chỉ là việc đốt thủ công, không có hệ thống thu khí và xử lý khí thải nên gây ô nhiễm môi trƣờng hông hí ung quanh. Ngƣời d n đi qua
44
bãi rác lúc đang đốt đều khó chịu. Ngoài ra bãi rác không có hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác, gây ô nhiễm môi trƣờng đất và sông Cái chảy qua thị trấn.
Hình 3.5 Bãi rác tại thị trấn h ng c xây dựng úng ỹ thuật gây ô nhiễm m i tr ng xung quanh
3.1.2. ng tác quản lý chất thải rắn trên ịa bàn
Công tác quản lý nhà nƣớc về thu gom, vận chuyển và xử lý trên địa bàn thị trấn đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau:
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Nam Giang là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn. Do vậy, để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn đƣợc tốt hơn cần phải có sự phối hợp kịp thời giữa các cơ quan với nhau, giữa cơ quan với ngƣời dân và sự quan tâm đúng mức giữa các sở, ban, ngành có liên quan nhiều hơn nữa.
45
Hình 3.6. Sơ tổ ch c quản lý chất thải rắn tại thị trấn Thạnh Mỹ
Còn Đội quản lý trật tự - xây dựng huyện Nam Giang là đơn vị chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn trên địa bàn. Hiện nay đơn vị thu gom rác thải đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ trang thiết bị, máy móc để thực thi nhiệm vụ. Theo số liệu điều tra các đơn vị, cá thể, hộ hoạt động dịch vụ vệ sinh môi trƣờng về rác thải d đã đƣợc quan t m đầu tƣ nhƣng năng lực thiết bị của các đơn vị này còn rất khiêm
Rác từ công sở, trƣờng học Rác thải từ chợ Rác công cộng Rác SH từ khu d n cƣ Bãi rác Thạnh Mỹ Đội thu gom rác Phòng TN&MT
Huyện Nam Giang
UBND Tỉnh Quảng Nam
UBND Huyện Nam Giang
Đội QL TT – XD Huyện Nam Giang
46
tốn, chủ yếu là các phƣơng tiện, dụng cụ, thiết bị thô sơ, chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển mở rộng phạm vi hoạt động.
Với lƣợng thiết bị và nhân lực nhƣ vậy thì đơn vị thu gom chƣa thu gom triệt để đƣợc CTRSH phát sinh trên địa bàn thị trấn, đặc biệt là những thôn nằm sâu, cách xa tuyến đƣờng thu gom. Do vậy, đơn vị thu gom rác cần phải đầu tƣ trang thiết bị và nhân lực để thu gom đƣợc triệt để lƣợng CTRSH phát sinh.
3.2. DỰ BÁO LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH 3 2 1 Sự h i n d n ố ng hời ì dự n h ộng
Hiện nay, sự phát triển dân số của Thạnh Mỹ gần khá ổn định khi so sánh với các vùng khác của Quảng Nam. Vì vậy, sẽ không thấy ở đ y sự gia tăng d n số đột biến nhƣ những vùng khác của Việt Nam. Theo số liệu thống kê thì tỉ lệ tăng d n số tự nhiên bình quân những năm gần đ y của khu vực là 2 năm. Dự đoán tỉ lệ tăng d n số cơ học này có thể ổn định trong khoảng 5 năm tiếp theo và giảm dần từ năm 2020.
Bảng 3.1. Dự n d n ố của thị trấn Th nh Mỹ trong khoảng thời gian 2015 -2030 Nă Tố ộ ăng dân số (%) Dân số (ngƣời) 2015 2 9311 2016 2 9497 2017 2 9687 2018 2 9881 2019 2 10079 2020 2 10281 2021 2 10487
47 2022 2 10697 2023 2 10911 2024 2 11129 2025 2 11352 2026 2 11579 2027 2 11811 2028 2 12047 2029 2 12288 2030 2 12534
Ngoài ra, một số cán bộ, công chức từ các v ng hác đến làm việc tại trung tâm hành chính của huyện sẽ làm cho dân số thực tế của khu vực này tăng lên, tuy nhiên, số lƣợng này hông đáng ể và sẽ dừng lại khi khu vực này ổn định về mặt tổ chức chính quyền trong thời gian đến. Dự đoán d n số tăng một số năm tiêu biểu đƣợc trình bày trong bảng 3.1.
Theo Niên giám thống ê năm 2012 của huyện Nam Giang, hiện dân số trên địa bàn thị trấn năm 2012) hoảng 7.624 ngƣời, với tỉ lệ tăng dân số chung là 6.28% (bao gồm tăng d n số cơ học), năm 2015 d n số của thị trấn là 9.311 ngƣời. Sau năm 2015 thì tỉ lệ gia tăng d n số là 2 năm, do đó trong vòng đời dự án, lƣợng dân số của thị trấn tăng hoảng 1,34 lần và đạt 12.500 d n vào năm 2030.
3.2 2 Cơ ở ính n
a. ơ s dự báo hối l ng chất thải rắn sinh hoạt
48
-D n cƣ thị trấn là 9.300, có thể chia thành 2 khu vực: (1) Khu vực trung tâm thị trấn là nơi đặt trung tâm hành chính huyện Nam Giang với t lệ khoảng 40 d n cƣ của thị trấn và 2) 60 d n cƣ sống ở khu vực xung quanh.
-Trung tâm y tế huyện Nam Giang quy mô 69 giƣờng bệnh) và 01 trạm y tế ã 2 giƣờng bệnh), 02 trƣờng cấp 1, 03 trƣờng phổ thông và 01 trƣờng mẫu giáo.
-Các cơ quan hành chính của huyện Nam Giang và thị trấn Thạnh Mỹ. -Chợ: có một chợ tại trung tâm của thị trấn phục vụ nhu cầu trao đổi hàng hóa của ngƣời dân quy mô 100 hộ kinh doanh.
Kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý CTR trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ; số liệu thống kê dân số Thạnh Mỹ qua các năm; số liệu điều tra về thành phần CTR trên địa bàn huyện Nam Giang đƣợc sử dụng để làm căn cứ ƣớc tính và dự báo nguồn phát sinh, khối lƣợng và thành phần CTR tại thị trấn Thạnh Mỹ.
* Sự theo dõi về số l ợng cũng nh hành phần của chất thải rắn
Theo kinh nghiệm của thế giới cho thấy rằng lƣợng chất thải phát sinh trên mỗi ngƣời liên quan đến mức độ thu nhập của ngƣời d n. Nói chung, ngƣời ta đánh giá rằng thu nhập bình qu n theo đầu ngƣời tăng dẫn đến sự gia tăng CTR trên mỗi ngƣời và xấp xỉ một nửa sự gia tăng của GDP (theo %). Dự đoán trong khoảng 10 năm đến, tốc độ gia tăng GDP của thị trấn Thạnh Mỹ khoảng 10% và giảm còn khoảng 5 trong 5 năm tiếp theo.
Theo số liệu tính toán thì lƣợng rác phát sinh trung bình của khu vực năm 2015 là 2,8 tấn ngày tƣơng đƣơng hoảng 0,3 g ngƣời/ngày). Dự báo tốc độ gia tăng chất thải 7 năm. Tỉ lệ thu gom trung bình tại thị trấn dựa trên năng lực thu gom hiện tại, hiện trạng quản lý và định hƣớng theo chiến lƣợc quản lý môi trƣờng Nam Giang đến năm 2020. T lệ thu gom chất thải rắn 80 lƣợng
49
chất thải rắn phát sinh trong vòng 10 năm đầu và 90 trong 5 năm tiếp theo. Riêng chất thải rắn nguy hại từ sinh hoạt nhƣ bóng đèn, pin, acquy, chai hóa chất… chiếm hoảng 3% - 5 tổng hối lƣợng phát sinh. Chất thải nguy hại chỉ có thể thu gom hi có chƣơng trình ph n loại rác tại hộ gia đình (Nguồn: Bản chi
iế ỹ huậ xây dựng bãi xử lý chấ hải ắn huyện Nam Giang).
Bảng 3.2. Dự báo khối ƣ ng chất thải r n sinh ho t phát sinh từ khu dân ƣ i thị trấn Th nh Mỹ n nă 2030 Nă Lƣ ng chất thải r n phát sinh (tấn/nă ) Lƣ ng chất thải r n thu g ƣ c (tấn/nă ) 2015 1019,55 815,64 2016 1090,92 872,73 2017 1167,28 933,83 2018 1248,99 999,19 2019 1336,42 1069,14 2020 1429,97 1143,98 2021 1530,07 1224,05 2022 1637,17 1309,74 2023 1751,77 1401,42 2024 1874,39 1499,52 2025 2005,60 1805,04 2026 2146,00 1931,39 2027 2296,22 2066,60 2028 2456,96 2211,26 2029 2628,95 2366,05 2030 2812,98 2531,68
50
Chú thích:
- Hệ số phát sinh chất thải rắn ở thị trấn: 0,3 g ngƣời/ngày. - T lệ gia tăng chất thải, chọn r = 7 năm.
- T lệ thu gom chất thải rắn: