XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam. (Trang 66)

CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THẠNH MỸ - HU ỆN NAM GIANG

3.3 1 C ng ụ hỗ ng ản hấ hải n

a. ng cụ pháp lý

Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam tuân theo luật, thông tƣ và quyết định hiện hành của pháp luật Việt Nam nhƣ:

- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55 2014 QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

- Nghị định 81 2006 NĐ-CP ngày của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 59 NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

- Nghị định số 67 2003 NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với chất thải.

- Nghị định số 04 2007 NĐ-CP ngày 18/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003.

- Nghị định 174 2007 NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí BVMT đối với chất thải rắn.

b. ng cụ inh t

Công cụ kinh tế đƣợc lựa chọn để áp dụng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay là thu phí. Trong thời gian qua mức phí đã đƣợc đề ra và đƣa vào áp dụng nhƣng hiệu quả chƣa cao, do đó vấn đề nhất thiết hiện nay là phải hoàn

57

thiện, nâng cao quản lý để công cụ này phát huy tác dụng và đạt đƣợc hiệu quả cao trong hệ thống quản lý chất thải rắn của thị trấn.

Để tăng cƣờng hiệu quả của công cụ kinh tế đang áp dụng thì việc xây dựng các thể chế, chính sách phải đi đôi với các công cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ ép buộc sang khuyến khích. Chính vì vậy hi ác định đƣợc mức phí cụ thể trong từng thời điểm cần phải có những hành động, cơ chế lồng ghép vào hệ thống văn bản pháp luật để quản lý CTRSH một cách tốt hơn.

Trong thời kỳ hiện nay thị trấn đang trên đà phát triển với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ƣu tiên và huyến khích sự đầu tƣ của các doanh nghiệp nhƣng hông phải vì điều đó mà chúng ta bỏ quên việc quản lý môi trƣờng. Để có một nền kinh tế phát triển thì phải có một môi trƣờng xanh sạch đẹp không bị ô nhiễm thì nền kinh tế đó mới phát triển bền vững đƣợc.

Việc ác định mức phí theo từng thời điểm là rất cần thiết vì nó tác động trực tiếp đến túi tiền của mỗi ngƣời dân, hộ gia đình, tổ chức. Nó góp phần tác động làm giảm chất thải ra môi trƣờng. Bên cạnh đó còn tạo ra đƣợc một khoản thu không nhỏ góp phần vào việc xây dựng và cải thiện môi trƣờng. Do vậy cần phải thƣờng uyên ác định và áp dụng mức phí theo từng thời điểm. Đ y là việc làm có lợi cho đôi bên.

Từ những vấn đề ph n tích trên, để nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ kinh tế để quản lý CTRSH ở thị trấn Thạnh Mỹ, đề tài có đề xuất sau: Nâng cao mức phí thu để b đắp cho chi phí phục vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác để giữ vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng. Đơn giá phí thu phải đƣợc điều chỉnh theo từng giai đoạn để phù hợp với giá cả thị trƣờng và sự phát triển KT – XH của thị trấn.

58

3.3 2 Giải h ỹ h

a. Giải pháp ử lý chất thải rắn

* Ph ơng pháp xử lý chất thải rắn

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của thị trấn, chúng tôi đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn tại bãi chôn lấp rác trung tâm huyện Nam Giang nhƣ sau:

- Chất thải rắn hỗn hợp đƣợc thu gom và vận chuyển đến khu xử lý rác bằng xe chuyên dụng. Các chất thải rắn có thể tái sử dụng nhƣ im loại, các loại nhựa, chai lọ đƣợc thu gom riêng và đƣa đi ử lý.

- Các chất thải rắn sinh hoạt không có khả năng tái sử dụng sẽ đƣợc đƣa đến các ô chôn lấp hợp vệ sinh tại khu xử lý tập trung. Rác đƣợc đổ thành từng lớp riêng rẽ độ dày của mỗi lớp khoảng 0,6m) rồi tiến hành đầm nén. Việc đổ và đầm nén rác đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp thủ công. Các thiết bị sử dụng bao gồm: cào, cuốn, xẻng, đầm tay. Định kỳ một tuần một lần phun thuốc diệt ruồi và vi khuẩn có hại, nếu phát hiện ruồi xuất hiện nhiều bất thƣờng thì phải phun thuốc thƣờng xuyên.

59

Hình 3.7. Công nghệ xử lý chất thải rắn c a bãi xử lý rác thải Nam Giang

Thuyết minh công nghệ xử lý chất thải rắn

Rác thải từ các hộ d n, cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp đƣợc thu gom vào các thùng chứa rác đặt tại các điểm cố định, mỗi thùng chứa có dung tích 120 lít hoặc 240 lít. Hàng ngày rác đƣợc các e thu gom và đƣa về khu xử lý một lần trong ngày. Rác sau hi thu gom đƣợc đƣa tiếp đến ô chôn lấp, rác sinh hoạt đƣợc chôn lấp tại các ô chôn lấp hợp vệ sinh, các ô chôn lấp này đƣợc thiết kế nửa nổi nửa chìm. Để đảm bảo vệ sinh và hạn chế phát sinh mùi hôi, một lƣợng hóa chất khử mùi sẽ đƣợc phun lên bề mặt khối rác trƣớc khi chôn lấp. Một hệ thống thu gom xử lý nƣớc rỉ rác đƣợc thiết kế phù hợp đảm bảo nƣớc rỉ qua quá trình chôn lấp không gây ô nhiễm môi trƣờng. Các đê bao và hệ thống thoát nƣớc mặt sẽ ngăn chặn nƣớc mƣa tràn vào hu chôn lấp trong suốt quá

Chất thải rắn sau khi thu gom

Thu hồi các phế thải có thể xử lý Hóa chất khử trùng Xả vào nguồn tiếp nhận Tập trung tại khu

xử lý

Chôn lấp hợp vệ sinh

60

trình hoạt động của công trình. Một vùng bảo vệ bằng cây xanh sẽ giảm thiểu việc phát tán m i hôi cũng nhƣ tạo cảnh quan môi trƣờng của khu chôn lấp.

* Công nghệ xử lý n c rỉ rác

Công trình xử lý nƣớc rác sẽ đƣợc bố trí ở khu vực có cao độ thấp hơn hu chôn lấp, lợi dụng độ dốc địa hình để nƣớc rác từ hệ thống thu gom của bãi chôn lấp có thể tự chảy vào các công trình xử lý. Khu đất xây dựng công trình xử lý nƣớc rác phải có độ dốc đảm bảo nƣớc rác có thể tự chảy đƣợc thông qua các công trình và thoát nƣớc mƣa thuận lợi. Khu đất phải đảm bảo không ngập lụt, có mực nƣớc ngầm thấp.

Toàn bộ lƣợng nƣớc rác phải đƣợc thu gom bằng hệ thống HPDE D – 200 sau đó đƣợc xử lý bằng hệ thống xử lý. Khu xử lý nƣớc rác bao gồm: bể thu gom kết hợp điều hòa, mƣơng sỏi oxy hóa và bãi lọc trồng c y. Sơ đồ công nghệ đƣợc mô tả trong hình dƣới đ y:

Hình 3.8. Sơ công nghệ xử lý n ớc rỉ rác

Nƣớc rỉ rác từ ô chôn lấp

Nguồn tiếp nhận Bãi lọc trồng cây Mƣơng sỏi oxy hóa Bể thu gom kết hợp điều

hòa

61

Thuyết minh sơ ồ công nghệ

Sau khi thâm nhập và ngấm qua rác, nƣớc rò rỉ từ rác kéo theo rất nhiều các thành phần sinh học và hóa học. Nhìn chung, mức độ ô nhiễm của nƣớc rò rỉ từ bãi rác là rất cao. Điều này có thể thấy thông qua hàm lƣợng các chất hữu cơ trong nƣớc rò rỉ rất lớn trong giai đoạn đầu của bãi chôn lấp. Toàn bộ nƣớc thải sinh ra từ các ô chôn lấp đƣợc thu gom bằng hệ thống mƣơng hộp và tập trung tại hố ga chảy tràn trƣớc khi vào bể thu gom và điều hòa. Tại bể thu gom, nƣớc rỉ rác đƣợc điều hòa, ổn định lƣu lƣợng và nồng độ các chất. Tiếp đó, nƣớc rỉ rác tự chảy vào mƣơng sỏi oxy hóa.

Hệ thống xử lý bao gồm mƣơng o y hóa và bãi lọc trồng cây có tác dụng nhƣ hệ thống các bể hiếu khí và kỵ khí. Tại mƣơng sỏi o y hóa, dƣới tác dụng của lớp sỏi lọc và vi sinh vật hiệu quả xử lý có thể đạt từ 55 – 60 . Ƣu điểm của mƣơng o y hóa là hiệu quả xử lý COD có thể lên đến 80% và ít bị ảnh hƣởng bởi sự dao động lớn về chất lƣợng và lƣu lƣợng nƣớc cần xử lý.

Mƣơng sỏi o y hóa đƣợc thiết kế dựa trên nguyên tắc tự làm sạch. Phía trên có thể đắp đê đất trồng cỏ hai bên mƣơng. Cấu tạo của mƣơng sỏi oxy hóa bao gồm các lớp sau:

-Lớp sỏi tạo dốc theo địa hình tự nhiên; -Lớp bê tông cốt thép chống thấm; -Lớp đất san gạt phẳng mặt, đầm chặt.

Nƣớc rỉ rác sau hi qua công đoạn xử lý bằng mƣơng sỏi oxy hóa nồng độ các chất bẩn cũng nhƣ nồng độ BOD5, COD giảm đáng ể, đạt hiệu quả xử lý 60 . Sau hi đƣợc pha loãng nồng độ tại bể tập trung, nƣớc rỉ rác đƣợc dẫn ra bãi lọc trồng cây. Bãi lọc trồng cây hoạt động dựa trên nguyên tắc tự làm sạch.

Đáy bãi lọc đƣợc gia cố, bao gồm các lớp sau: -Lớp đất tự nhiên;

62

-Lớp bê tông cốt thép chống thấm; -Lớp sỏi lọc;

-Lớp cát lọc;

-Đất trồng cây (có thể trồng cây sậy với mật độ 25 cây/m2

).

Có thể xây hố quan trắc nƣớc thải thí nghiệm sau hi nƣớc thải qua bãi lọc trồng cây.

Nhƣ vậy qua hai hệ thống xử lý mƣơng sỏi oxy hóa và bãi lọc trồng cây thì hiệu quả xử lý đạt 92 – 96%. Chất lƣợng nƣớc rác sau khi qua hệ thống xử lý áp dụng theo QCVN 25: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

Việc xây dựng hệ thống thu gom và xử lý sẽ giảm thiểu đáng ể hàm lƣợng các chất hữu cơ, vi sinh vật và cặn lắng trong nƣớc rỉ rác, hạn chế các tác động đến môi trƣờng đất, nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt trong khu vực.

3.3 3 Giải h ề ộng ồng

a. Giải pháp về truyền th ng giáo dục

Việc tuyên truyền thực hiện bằng nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho quảng đại quần chúng. Cần lôi kéo sự tham gia của các ngành, các cấp trong lĩnh vực này nhƣ: thông tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, thanh niên… trong đó chú trọng đến giáo dục trong nhà trƣờng.

Một thực trạng hiện nay là đa số các hộ dân, các hộ ven sông suối vẫn còn thải rác, xác súc vật xuống sông suối, xả rác bừa bãi nơi công cộng, đã ảnh hƣởng rất nhiều đến sức khỏe của nh n d n cũng nhƣ làm giảm mỹ quan đô thị. Do vậy, phải làm cho nhân dân hiểu rõ những tác động của rác thải đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Từ đó d n sẽ thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý CTR, có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trƣờng đô thị, tự

63

giác đóng vệ sinh phí, tham gia trực tiếp vào công tác phân loại, giảm thiểu CTR từ nguồn, thu gom và xử lý hợp vệ sinh.

Các hoạt động truyền thông đƣợc phát triển về cả quy mô và cƣờng độ với 2 mục đích:

-Khuyến hích tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng.

-Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời d n đối với công tác quản lý CTR.

Các hoạt động truyền thông – giáo dục, tuyên truyền đƣợc thực hiện từ thành phố đến phƣờng, quận. Hình thức truyền thông đƣợc tổ chức đa dạng, phong phú nhƣ: hội thảo, tập huấn, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các chiến dịch quốc gia, các hội thi tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trƣờng,… Đối tƣợng truyền thông bao gồm: các cá nhân ở mọi độ tuổi, các chủ cơ sở sản xuất inh doanh, các ban ngành, đoàn thể,… trong đó chú ý đặc biệt vào đối tƣợng là phụ nữ và trẻ em. Hoạt động này có sự tham gia của các Sở - Ban – Ngành chủ chốt nhƣ: Sở Khoa học – Công nghệ, Sở Y Tế, Sở Giáo dục – Đào tạo, Sở Văn hóa thông tin, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên và lồng ghép với các chƣơng trình hác.

b. Giải pháp về nâng cao nhận th c c ng ng

Vai trò của giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc các nƣớc em nhƣ là công cụ hàng đầu để thực hiện BVMT. Theo các tài liệu báo cáo môi trƣờng thì biện pháp giáo dục chính là chìa khóa quyết định sự thành công của công tác BVMT. Giáo dục theo bốn vấn đề lớn sau đ y:

-Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng.

-Giáo dục môi trƣờng ở các cấp học từ mầm non cho đến phổ thông, đại học và sau đại học.

64

-Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục.

Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn đã đƣợc quy định trong luật BVMT bằng cách:

-Tổ chức các chiến dịch truyền thông gây ấn tƣợng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân nhằm thực hiện luật BVMT và chỉ thị Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc . Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: Xanh – Sạch – Đẹp, vệ sinh môi trƣờng, phong trào không vứt rác ra đƣờng và chiến dịch làm sạch thế giới.

-Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ những ngƣời tình nguyện đến từng đoàn viên, hội viên, từng gia đình và vận động toàn dân thực hiện luật BVMT.

-Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ của các tổ chức quần chúng cơ sở, tạo ra phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống mới trong tập thể cƣ d n ở đô thị và khu công nghiệp.

-Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, phƣơng tiện nghe nhìn của các tổ chức quần chúng nhƣ: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ…và địa phƣơng để tạo ra dƣ luận xã hội khuyến khích, cổ vũ các hoạt động BVMT.

-Tổ chức các buổi tập huấn thảo luận về nâng cao nhận thức và kỹ thuật xử lý rác thải cho các cán bộ và nhân dân trong khu vực với các chủ đề: rác thải và sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng sống… đồng thời tuyên truyền cho ngƣời dân nhận thức rõ về những ảnh hƣởng của CTR đến môi trƣờng, cảnh quan và sức khỏe ngƣời dân. Từ đó ngƣời dân sẽ có ý thức BVMT hơn.

-Tuyên truyền cho ngƣời dân về vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng mô hình thu gom và xử lý rác thải, tập huấn cho ngƣời dân biết cách phân loại rác

65

ngay tại hộ gia đình. Qua đó giúp họ n ng cao đƣợc ý thức giữ gìn vệ sinh cho gia đình và cộng đồng.

-Xây dựng các tấm panô, aphich và in các tờ rơi tuyên truyền về việc thu gom CTR và vệ sinh môi trƣờng rộng rãi trên khắp khu vực thị trấn.

-Các đối tƣợng, tổ chức, cá nhân cần phải tuân thủ thực hiện một cách đồng bộ và nghiêm chỉnh, những đối tƣợng nào không thực hiện cần có biện pháp xử phạt thích đáng.

66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn chúng tôi đã rút ra các ết luận nhƣ sau:

- Công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ trong năm qua đã có nhiều cố gắng để đạt hiệu quả cao nhằm hoàn thành nhiệm vụ về

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Thạnh Mỹ - Nam Giang - Quảng Nam. (Trang 66)