3.3.1. Thực trạng về cấp nước
Nƣớc sạch là một phần thiết yếu của cuộc sống, nhƣng ở các đô thị hiện nay, hoạt động quản lý, cung cấp nƣớc sạch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân vẫn tồn tại nhiều bất cập. Việc tìm hiểu quá trình quản lý, cấp nƣớc sạch đô thị giúp chúng ta nhận thức rỏ hơn những thách thức, khó khăn, để từ đó đƣa ra những kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề này.
Tuy nhiên, ở nhiều nơi giá nƣớc lại không đƣợc bình đẳng. Nƣớc đƣợc tính theo bình quân đầu ngƣời. Nghĩa là dùng bao nhiêu cũng trả nhƣ vậy. Thực trạng đó xảy ra
ở các khu dân cƣ cho sinh viên, công nhân thuê. Điều đó gây bức xúc cho ngƣời dân trong khu vực, khiến họ dần mất ý thức sử dụng nguồn nƣớc đúng mục đích và tiết kiệm. Đặc biệt, các mô hình tuần hoàn và tái sử dụng nƣớc con chƣa đƣợc nghiên cứu áp dụng ở các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thành phố.
Nhìn chung công tác quản lý cấp nƣớc vẫn đang đƣợc đổi mới xong vẫn còn nhiều hạn chế: chất lƣợng nƣớc sản xuất của nhà máy không theo kịp với tiêu chuẩn mới nhất của nhà nƣớc. Hiện nay, nhà máy vẫn chỉ áp dụng tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt năm 2002, dù tiêu chuẩn mới đã thay thế nhƣ tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt ra đời năm 2005, 2008,…
Công tác quản lý của nhà máy nƣớc Cầu Đỏ luôn muốn đổi mới để phục vụ cho hoạt động của thành phố. Song, về còn nhiều hạn chế vẫn mong sự quan tâm nhiều hơn nữa của Đảng và Nhà nƣớc.
3.3.2. Phương hướng xây dựng một hệ thống quản lý cấp nước bền vững và phát
triển
3.3.2.1.Về mạng lưới xử lý và cấp nước
Mạng lƣới đƣờng ống thành phố Đà Nẵng hiện đang tập trung tại khu vực quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà.Tại đây, tỷ lệ phủ kín là 90% địa bàn các khu dân cƣ. Tại quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, mạng lƣới đƣờng ống chính cấp I đã xây dựng, mạng cấp II và cấp III đang phát triển. Tại khu vực huyện Hòa Vang, mạng lƣới cấp nƣớc gần nhƣ chƣa có, chỉ có một số xã vùng ven là có ống cấp II và cấp III. Tỷ lệ ngƣời dân dùng nƣớc sạch do Công ty Cấp nƣớc cung cấp là 9,5% (tính đến cuối 2009). Quy hoạch HTCN trong thời gian tới sẽ tập trung cho việc phát triển mạng lƣới đƣờng ống cho vùng ven đô thị, các tuyến ống cấp I cho huyện Hòa Vang, tuyến ống cấp II và cấp III cho quận Ngũ Hành Sơn và Liên Chiểu.
Bên cạnh đó, còn có những định hƣớng để nhà máy phát triển và phục vụ tốt hơn: - Kiểm tra định kì máy móc
- Sửa chữa những chỗ hƣ hỏng hoặc xuống cấp, hạn mục công trình
- Tiếp cận đổi mới công nghệ
- Nâng cao tay nghề và trình độ cho đội ngũ công nhân viên
- Hƣớng đến dịch vụ cấp nƣớc sạch đầy đủ cho toàn thành phố. Mở rộng phạm vi và nâng cao chất lƣợng cấp nƣớc đô thị, đảm bảo năm 2020 có 95% dân đô thị đƣợc cấp nƣớc sạch với tiêu chuẩn 200lit/ngƣời/ngày.
- Đảm bảo cấp nƣớc cho nhu cầu công nghiệp và các nhu cầu văn hóa, xã hội trong các đô thị.
- Khắc phục những sự cố nhiễm mặn, ô nhiễm nguồn nƣớc và thiếu nƣớc - Kiểm soát thất thoát nội bộ
- Phối hợp với cấp quản lý kiểm tra đƣờng ống định kì
3.3.2.2. Đối với cấp quản lý
Lập lại kỷ cƣơng trong cấp nƣớc ở tất cả các khâu từ quy trình công nghệ, sản xuất, kinh doanh tai chính, phục vụ đến quản lý nhà nƣớc, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao dân trí kết hợp phạt theo pháp luật. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng, sử dụng và quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị.
Cần phải chuyển các công ty cấp nƣớc sang hoạt động kinh doanh. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp cấp nƣớc hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng dịch vụ thì điều kiện tiên quyết là phải tính đúng, tính đủ mọi chi phí sản xuất theo định mức kinh tế kỹ thuật và giá thành sản xuất. Hoặc nói cách khác, giá nƣớc máy phải đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ để trả nợ vay và tái tạo tài sản cố định. Tuy nhiên, giá nƣớc sạch sinh hoạt phải phù hợp với mức sống của nhân dân, nhất là ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, vì vậy giá nƣớc sinh hoạt không đƣợc tăng đột biến. Đây là bài toán phức tạp, đòi hỏi phải có cách giải quyết khoa học.
Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật, Bộ Tài chính đã xây dựng và ban hành khung giá nƣớc theo khu vực và theo công nghệ. Khung giá có giá sàn và giá trần. Trong giai đoạn đầu chuyển các công ty cấp nƣớc sang hoạt động kinh doanh, cần tiếp tục cơ chế bù giá chéo cho các đối tƣợng sử dụng nƣớc. Đối với các đô thị có khả năng cung cấp
nƣớc máy thấp hơn nhu cầu sử dụng, nên áp dụng giá luỹ tiến để tiết kiệm nƣớc và đảm bảo tính công bằng xã hội.
Đào tạo cán bộ và đổi mới công tác quản lý phù hợp với đƣờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng, Nhà nƣớc; Tăng cƣờng năng lực cho các công ty tƣ vấn đảm nhiệm đƣợc công tác lập dự án, thiết kế các hệ thống cấp nƣớc.
Phát triển khoa học kỷ thuật, tăng ứng dụng công nghệ mới thống qua chuyển giao công nghệ, tƣờng bƣớc hiện đại hóa hệ thống cấp nƣớc đô thị.
Đẩy mạnh đầu tƣ cho sản xuất các thiết bị, vật tƣ, phụ tùng trong nƣớc và quốc tế chấp nhận.
Áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm tiên tiến đƣa ngành nƣớc Việt Nam hội nhập với các nƣớc trong khu vực.
Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc sử dụng nƣớc tiết kiệm, bảo vệ môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng. Đặc biệt, lồng ghép các chƣơng trình tuyên truyền vào các chƣơng trình giáo dục tại nhà trƣờng, tạo cho các em học sinh, ngay từ những năm đầu phải có ý thức bảo vệ môi trƣờng.
hƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
NMN Cầu Đỏ đƣợc xây dựng đã lâu, đã trải qua nhiều lần nâng cấp cải tạo. Đến nay, nhà máy cũng đang trong giai đoạn nâng cấp cải tạo cho nên nhiều hạng mục chƣa đƣợc sử dụng hết. Vì vậy, chƣa phát huy đƣợc hết khả năng xử lý nƣớc theo nhƣ thiết kế nên cần đẩy nhanh tiến độ của các hạng mục. NMN Cầu Đỏ sử dụng nguồn nƣớc thô từ sông Cẩm Lệ. Qua quá trình xử lý, nƣớc máy do nhà máy nƣớc sản xuất, cung cấp đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế về nƣớc uống. Sản phẩm nƣớc sạch của nhà máy đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm cần phải đổi mới nhƣ trang thiết bị, trình độ khoa học công nghệ và cách quản lý nhà nƣớc về cấp nƣớc tại đô thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4.2. Kiến nghị
Bảo vệ nguồn nƣớc ( nƣớc mặt và nƣớc ngầm) phải có những biện pháp cƣơng quyết để bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ: xử lý nghiêm những trƣờng hợp gây ô nhiễm. Các giếng khoan để khai thác nƣớc ngầm, các công trình xây dựng có đào đất… sau khi hoàn thành, không sử dụng nƣã phải san lấp mặt bằng nhƣ cũ, tránh trƣờng hợp xâm nhiễm ô nhiễm vào nguồn nƣớc ngầm. Các bải rác, các khu công nghiệp có các biện pháp xử lý rác và nƣớc thải trƣớc khi đƣa ra môi trƣờng, hạn chế những ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Có những kế hoạch liên kết với các dự án phát triển cơ sở hạ tang để tránh ảnh hƣởng đến công tác cấp nƣớc trên địa bàn thành phố. Có những văn bàn, hội nghị nhằm yêu cầu các nhà máy thủy điện dọc các lƣu vƣc sông thả nƣớc định kỳ để nguồn nƣớc trên sông Cẩm Lệ không bị khô hạn, gây nhiễm mặn trên diện rộng.
TÀI L ỆU THAM K ẢO
[1] Nguyễn Đình Huấn – Nguyễn Lan Phƣơng, cấp thoát nƣớc,ĐHBK Đà Nẵng 2007 [2] Giáo trình cấp thoát nƣớc, trƣờng DDH kiến trúc Hà Nội, 1993
[3] Nguyễn Lê Nguyệt Ánh, khóa luận tốt nghiệp, 2010 [4] Lê Thị Kim Song Toàn, khóa luận tốt nghiệp, 2010
[5] Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án nhà máy nƣớc Cầu Đỏ, Trung Tâm Kỹ Thuật Môi trƣờng, 2014
[6] Đổi mới hoạt động cấp nƣớc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
[7] http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-he-thong-hoa-quy-trinh-xu-ly-nuoc- cap-tai-nha-may-nuoc-cau-do-thanh-pho-da-nang-36992/ [8] http://www.techneau.org/fileadmin/files/News/WATER_TREATMENT_SIMU LATORS_STATE-OF-THE-ART_REVIEW.pdf [9] http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-06-2014-QD-UBND-bieu-gia-tieu- thu-nuoc-sach-sinh-hoat-muc-dich-khac-Da-Nang-vb221650.aspx