Bản đồ ô nhiễm

Một phần của tài liệu Đánh giá sự lắng đọng kim loại nặng trong không khí xung quanh khu công nghiệp Hòa Khánh Tp. Đà Nẵng. (Trang 43 - 50)

5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

3.3. Bản đồ ô nhiễm

Hàm lượng KLN trong Rêu B.indica tại KCN Hòa Khánh (khu vực 1 và 2) được thể hiện ở hình 3.1, hình 3.2; biểu đồ biểu diễn hàm lượng theo các mức độ khác nhau của hàm lượng hai kim loại Pb, Cd được thể hiện qua các mức như bảng 3.8.

Bảng 3.8: Thang biểu diễn hàm lượng Cd và Pb Hàm lượng (ppm) Màu sắc

<1 Trắng

0,1 – 0,5 Vàng

0,5 – 1 Cam

Hình 3.3: Bản đồ biểu diễn hàm lượng Cd (ppm)

Hình 3.4: Bản đồ biểu diễn hàm lượng Pb (ppm)

Như vậy, đối với các nghiên cứu sử dụng Rêu trong giám sát sinh học, hiện trạng hàm lượng của các KLN có thể dễ dàng được theo dõi bằng bản đồ ô nhiễm. Từ đó, có thể thực hiện trong nhiều năm để thành lập bản đồ ô nhiễm của một khu vực trong một giai đoạn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Hàm lượng Cd trong các mẫu rêu thu được trong khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng từ 0,22 ppm đến 3,57 ppm và trung bình là 0,49 ppm, hàm lượng trung bình này của Cd tương đương với hàm lượng Cd ghi nhận được trong các nghiên cứu tại các khu vực ô nhiễm cao trong và ngoài nước. Trong khi đó, hàm lượng Pb ghi nhận được trong các mẫu rêu tương đối thấp, dao động trong khoảng từ 0,44 ppm đến 1,49 ppm, với hàm lượng trung bình 0,27 ppm. Tuy nhiên, giá trị này vượt so với TCVN 5937 – 2005 về tiêu chuẩn chất lượng không khí môi trường xung quanh.

2. Hàm lượng trung bình của Cd và Pb trong các mẫu Rêu tại khu vực KCN Hòa Khánh đều cao hơn nhiều so với khu vực trung tâm thành phố.

3. Phương pháp xây dựng bản đồ ô nhiễm biểu diễn hiện trạng mức độ ô nhiễm KLN tại KCN Hòa Khánh hiện nay là một phương pháp hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng môi trường không khí tại một thời điểm hay trong thời gian dài của một khu vực, quốc gia.

Kiến nghị

Để có được cái nhìn chi tiết hơn vào mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh các nguồn do con người, cần một nghiên cứu mở rộng bao gồm một số lượng lớn các mẫu và đánh giá trong suốt cả năm hay nhiều năm. Đặc biệt, khi mà kỹ thuật này vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng và Barbula. indica là loài phân bố rộng rãi tại Việt Nam. Vì vậy, việc sử dụng

Rêu Barbula indica là phương pháp cần thiết trong giám sát ô nhiễm KLN trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. K.h.v.c.n. Bộ (2000), Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ, Editor T.c.t.c.đ.l.c. lượng, chủ biên, Hà Nội. p. 6.

2. K.h.v.C.n. Bộ (2009 ), Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan và Niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa), B.k.t.t.c.Q.g.T.T.C.l. đất, chủ biên, Hà Nội. p. 25.

3. Tô Thị Hiền và Dương Hữu Huy (2011), Xác định một số kim loại nặng trong

bụi không khí bằng phương pháp Von - Ampe hòa tan, chí phát tritạp ển KH &

CN, tập 14, số M4 - 2011.

4. PGS.TS. Tôn Thất Sơn (2011), Đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng - Hà Nam.

5. Thông tin khu công nghiệp Hòa Khánh (2012), truy cập ngày, tại trang web

http://duyenhaimientrung.vn/Portals/0/Docs/52582028- KCN%20Hoa%20Khanh.pdf.

6. Th.S. Phạm Thị Việt Anh (2008), Nghiên cứu quy trình đánh giá tổng hợp chất lượng không khí khu vực Hà Nội có tính đến các yếu tố giảm nhẹ ô nhiễm không khí, truy cập ngày, tại trang.

7. Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Hiện trạng chất lượng không khí (chương 3). 8. CIEM (2012), Giữ gìn môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội. Viện quản lý

kinh tế TW.

9. Phùng Khánh Chuyên (2005), Bước đầu đánh giá hiện trạng môi trường một số khu công nghiệp điển hình tại thành phố Đà Nẵng.

10. Lê Thị Quỳnh Hà và Bùi Tá Long (2003), Mô phỏng ô nhiễm không khí và xác định hệ số khuếch tán rối ngang.

11. Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sĩ và Huỳnh Thị Minh Hằng (2008), Các vấn đề môi trường trong quá trình đô thị hóa - công nghiệp hóa ở thành phố Đà Nẵng.

12. Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ và Huỳnh Thị Minh Hằng (2008), Các vấn đề

môi trường trong quá trình đô thị hóa - công nghiệp hóa ở thành phố Đà Nẵng,

Viện Môi trường và Tài nguyên.

13. Nguyễn Việt Hùng và Lê Thị Thanh Hương (2013), Ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học và chính sách nhằm nâng cao sức khỏe., Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 4 (140), chủ biên.

14. Trần Thị Thanh Hương (2015), Phân loại thực vật học, truy cập ngày, tại trang web https://dethitailieuhoctapnlu.files.wordpress.com/2015/06/phan-loai-thuc- vat.pdf.

15. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản giáo dục, tr.224. 16. Phạm Thanh Phúc (2013), Đánh giá và phân vùng rủi ro sinh thái đối với nước

thải công nghiệp tại khu công nghiệp Hòa Khánh và khu công nghiệp Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, chủ biên.

17. ADB (2002), Integrated action plan to reduce vehicle emissions in Vietnam in Asian Development Bank.

18. Angela Mulgrew và Peter Williams (2000), "Biomonitoring of air quality using plant", Air Hygiene Report 10.

19. Bærug và các cộng sự (1989), "Effect of phosphorous fertilizers on the Cd content of soils and plants from southern and central parts of Norway",

Proceedings of the International Conference Heavy Metals in the Environment,2, 32–35.

20. D. Ceburnis và A. Ruhling and K. Kviethus (1996), "Extended study of atmospheric heavy metal deposition in Lithuania based on moss analysis.",

Environmental Monitoring and Assessment 47: 135-152, 1997.

21. Gaelle Uzu và các cộng sự (2008), "Foliar Lead uptake by Lettcue exposed to atmospheric fallout.".

22. GEMS (2008), Monitoring and control of terrestrial water and atmospheric

23. Gupta (1995), "Heavy metal accumulation by three species of mosses in Shillong, north-eastern India. ", AWater, Air and Soil Pollution, 82, 3-4, 751- 756.

24. H. Nguyen-Viet và các cộng sự (2005), "Relationship Between Testate Amoeba (Protist) Communities and Atmospheric Heavy Metals Accumulated in Barbula indica (Bryophyta) in Vietnam.".

25. Harmens và các cộng sự (2008), "Temporal trends (1990 - 2000) in the concentration of cadmium, lead and mercury in mosses across Europe", Authors

manuscript. 2010. [cited on 14 of October]. .

26. Harmens H (2010), "Monitoring Manual. Monitoring of atmospheric deposition of heavy metals, nitrogen and POPs in Europe using Bryophytes", UNECE ICP

Vegetation 1 - 16. .

27. Howard Frumkin và các cộng sự (2007), "Toxicological profile for Lead".

28. Hung Nguyen Viet và các cộng sự (2009), " Atmospheric heavy metal deposition in Northern Vietnam: Hanoi and Thainguyen case study using the moss biomonitoring technique, INAA and AAS", Environ Scri Pollut Res Int,

17(5), 1045 - 1052.

29. Kakulu và S.E (1993), "Biological monitoring of atmospheric trace metal deposition in north-eastern Nigeria", Environmental Monitoring and Assessment, 28, 2, 137.

30. Kuik và các cộng sự (1995), "Factor analysis of atmospheric trace- element deposition data in the Netherlands obtained by moss monitoring.", Water,

Air and Soil Pollution, 84, 3-4, 323-346.

31. Manju C.Nair (1824), "Barbula indica Sprengel in Steudel".

32. Mirjana C ujic và các cộng sự (2012), "Use of Mosses as Biomonitors of Major, Minor and Trace Element Deposition Around the Largest Thermal Power Plant in Serbia.".

33. Mukherjee và các cộng sự (1994), "Toxic metals in forest biota around the steel works of Rautaruukki Oy, Raahe, Finland.", Science of the Total Environment, 151, 3, 191.

34. K Pilegaard (1993), "Biological monitoring of particulate pollutants during exploration work at a niobium mineralization in Greenland", Environmental

Monitoring and Assessment, 27, 3, 221.

35. Pott, U.Turpin và D.H (1996), "Changes in atmospheric trace element deposition in the Fraser Valley, B.C., Canada from 1960 to 1993 measured by moss monitoring with Isothecium stoloniferum. ", Canadian Journal of Botany,74, 8, 1345-1353.

36. A. Ruhling (1995 ), "Atmospheric heavy metal deposition in Europe estimated by moss analysis. In: Bioindicators of environmental health", Ecovision World

Monograph Series, SPB Academic Publishing, Amsterdam.

37. Rūta Blagnytė (2010), "Research into Heavy Metals Pollution of Atmosphere Applying Moss as Bioindicator: a Literature Review", Environmental Research,

Engineering and Management, No.4(54), P. 26-33.

38. Sandrine Gombert và các cộng sự (2001), "Atmospheric metal deposition based on moss analysis: Which classification and mapping method to choose for a relevant interpretation of actual deposition and critical loads?.".

39. Schaug và các cộng sự (1990 ), "Multivariate analysis of trace element data from moss samples used to monitor atmospheric deposition", Atmospheric Environment, 24A, 10, 262.

40. Xiangdong Lia Siu Lan Leea, Gan Zhang, Xinzhi Peng and Li Zhang. () , southern China. Atmospheric Environment, 39: 397-407. ( 2005), " Biomonitoring of trace metals in the atmosphere using moss (Hypnum plumaeforme) in the Nanling Mountains and the Pearl River Delta , southern China.", Atmospheric Environment, 39: 397-407.

41. Steinnes và các cộng sự (1994 ), "Atmospheric deposition of trace elements in Norway: Temporal and spatial trends studied by moss analysis", Water, Air and

Soil Pollution, 74, 1-2, 121-140.

42. Tingey và D.T (1989), "Bioindicators in air pollution research - applications and constraints", In: Biologic markers of air pollution stress and damage in forests.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự lắng đọng kim loại nặng trong không khí xung quanh khu công nghiệp Hòa Khánh Tp. Đà Nẵng. (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)