0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Gắn liền với các vấn đề công nghệ, môi trường, kinh tế xã hội, phòng chống

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. (Trang 25 -25 )

chống AIDS

Vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay đã trở thành những vấn đề cấp thiết và mang tính toàn cầu. Môn hóa học có nhiệm vụvà nhiều khả năng giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Cần tích hợp nội dung bảo vệ môi trường trong dạy học hóa học.

Ví dụ: -Mưa axit là gì? Nguyên nhân và tác hi của mưa axit?

- Thếnào là hiệuứng nhà kính? Giải thích hiện tượng khí CO2 gây hiệu

ứng nhà kính làm Trái đất nóng lên.

1.5. Những kĩ năng cần thiết của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh khá- giỏi hóa học

1.5.1. Các nhóm kĩ năng cơ b ản

a. Nhóm kĩ năng nhận thức

- Xây dựng đề cương, biên soạn giáo án, lập kếhoạch bồi dưỡng.

b. Nhóm kĩ năng truyền đạt

- Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ.

- Kĩ năng chuyển đổi phát triển kiến thức. - Kĩ năng nêu vấn đề và đặt câu hỏi.

c. Nhóm kĩ năng tổchức và quản lí

- Giám sát, theo dõi,động viên, khuyến khích. - Tiếp nhận, điều chỉnh thông tin, phản hồi.

d. Nhóm kĩ năng sửdụng các phương tiện dạy học

- Thí nghiệm, thực hành (thao tác, quan sát, giải thích, kết luận). - Các thiết bịhỗtrợ(tranh, ảnh, phương tiện nghe nhìn…).

e. Nhóm kĩ năng kiểm tra, đánh giá

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra từcác câu hỏi tương đương.

- Phân loại kiểm tra theo đối tượng, thời lượng chương trình tập huấn.

1.5.2. Một sốchi tiết trong kĩ năng

a. Kĩ năng xây dựng ngân hàng bài tập và soạn thảo chuyên đề

Ngân hàng bài tập là kho lưu trữ các hệthống bài tập theo chủ đề; phù hợp đáp ứng với nội dung thi từng cấp, phát huy được trí thông minh, óc tư duy, sáng tạo ở

học sinh.

Giáo viên cần phải liên tục sưu tầm, cập nhập những tài liệu mới nhất về các lĩnh vực liên quan đến hóa học, cập nhập những đề thi hóa học trong nước và quốc tế, các tài liệu nghiên cứu, báo cáo khoa học về hóa học… Đồng thời sưu tầm các cách giải hay, ngắn gọn của học sinh trong quá trình bồi dưỡng để đưa vào ngân

hàng bồi dưỡng sau.

Thông thường, kiến thức trong chương trình khôngđ ủ đểphục vụcho việc bồi

dưỡng học sinh giỏi. Vì vậy, để mở rộng kiến thức và đi sâu vào kiến thức trọng tâm, giáo viên phải soạn thảo các chuyên đề đểphục vụcho công tác bồi dưỡng.

Ví dụ: Một số chuyên đềtrong bồi dưỡng học sinh giỏi: - Chuyên đềtích sốtan.

- Chuyên đề điện hóa. - Chuyên đề hóa lượng tử.

- Chuyên đềhóa lập thểhữu cơ…  Các bước đểsoạn thảo chuyên đề:

- Xây dựng cơ sởlí thuyết nội dung của chuyênđề.

+ Nêu lên những vấn đề lí thuyết cơ bản, trọng tâm xoay quanh nội dung

chuyên đề.

+ Đi sâu vào những phần lý thuyết khó, phức tạp, có tác dụng rèn luyện tư duy

và có nhiều vận dụng trong các đềthi học sinh giỏi.

+ Dựa trên cơ sởlí thuyết, hệthống hóa cách giải các dạng bài tập khác nhau. + Các kiến thức này có thể lấy từ các tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học, các tài liệu tham khảo hoặc các tài liệuở đại học.

- Xây dựng hệthống bài tập của chuyên đề. + Xây dựng hệthống bài tập.

+ Phân tích các bài tập, minh họa làm cho rõ lí thuyết chủ đạo. + Có thểtrình bày hệthống bài tập theo hai hướng:

* Sau phần cơ sởlí thuyết của toàn bộ chuyên đề.

*Sau mỗi mục lý thuyết nhỏ trong chuyên đề.

b. Kĩ năng truyền đạt

- Nêu rõ mục đích hoặc trọng tâm bài học.

- Sửdụng ngôn ngữthích hợp và diễn đạt các ý theo thứtựlogic. - Nhấn mạnh ý chính và liên tục liên kết các ý với nhau.

- Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, dễhiểu, không quá phức tạp.

c. Kĩ năng kiểm tra, đánh giá đểchọn học sinh giỏi hóa học vào đội tuyển

Đểcó thểlựa chọn được những học sinh giỏi có đủ năng lực và phẩm chất vào

- Kiểm tra sựphát triển trí tuệcủa học sinh thông qua việc đánh giá chất lượng nắm vững hệ thống khái niệm cơ bản hóa học, năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…

- Tăng cường yêu cầu kiểm tra về thí nghiệm hóa học và năng lực tự học cho học sinh bằng cách phối hợp nhiều loại hình bài tập, chú ý kiểm tra kĩ năng thực hành, kĩ năng tựhọc…

1.6. Phân tích tình hình thực tếbồi dưỡng học sinh khá–giỏi hóa họcở trường THPT [9]

1.6.1. Một số nhận xét chung về nội dung chương trình và sách giáo khoa hóa học THPT hiện hành phục vụcho việc bồi dưỡng học sinh khá–giỏi

* Về chương trình

- Nội dung chương trình hóa học THPT đã đ ề cập những kiến thức cơ bản,

nhưng còn thiếu nhiều so với các lý thuyết chủ đạo. Nhiều vấn đề còn phải bắt học sinh và giáo viên chấp nhận, chấp nhận nôm na, không bản chất. Nhiều câu hỏi và bài tập mang tính chất giả định thiếu thực tế.

- Lượng kiến thức quá nhiều so với quỹ thời gian dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa họcở trường THPT.

- Đề thi đề cập kiến thức còn quá rộng so với nội dung học, do đó giáo viên không xác định được giới hạn của các kiến thức cần dạy cho học sinh sao cho hợp

lí, đủsức tham gia các kì thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực và quốc tế. - Có một số chuyên đề chưa thực sựphù hợp với trìnhđộcủa học sinh.

* Vềsách giáo khoa

- Hệthống tài liệu dùng đểgiảng dạy hóa họcở trường THPT nói chung và tài liệu dùng đểbồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng đãđược bổsung, cập nhập khá nhiều kiến thức mới đểcho học sinh nghiên cứu rộng hơn, phát huy khả năng tự học cho học sinh.

- Tuy nhiên, tài liệu tham khảo do BộGD-ĐT ban hành còn ít, hầu hết khi học

chuyên đều rất cần tài liệu giáo viên biên soạn để học tập, chủ yếu giáo viên phải tự

- Nếu căn cứvào tài liệu giáo khoa chuyên Hóa thì lượng bài luyện tập còn ít, nếu căn cứvào tài liệu về đềthi Olympic quốc tếhằng năm đãđư ợc xuất bản thì có nhiều bài tập đềcập đến những kiến thức ngoài chương trình quá xa. Mt stài liu không khớp nhau vềkiến thức mà khi tham khảo các giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh không lý giải được.

1.6.2. Những khó khăn và nhu cầu của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh khá-giỏi Hóa học đứng trước thực trạng hiện nay giỏi Hóa học đứng trước thực trạng hiện nay

*Khó khăn

- Tất cả giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu, công tác tự nghiên cứu, tựbồi dưỡng để nâng cao chất lượng dạy học sinh giỏi đòi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết. Cùng với đó là trách nhiệm lại nặng nề, áp lực công việc lớn là những khó khăn không nhỏ với các thầy cô giáo tham gia bồi

dưỡng học sinh giỏi.

- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vẫn phải hoàn tất công tác giảng dạy như các giáo viên khác, đôi khi còn kiêm nhiều công tác chủnhiệm, tổ trưởng bộ môn … đó

là thực tế do ban giám hiệu lúc nào cũng muốn giao cho những giáo viên giỏi, uy tín. Chính vì lí do đó việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần bị

hạn chế.

- Một số khó khăn khác đôi khi gặp phải là có giáo viên giỏi nhưng không

mặn mà với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vì nhiều lí do khác nhau.

* Nhu cầu của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh khá - giỏi Hóa hiện nay

- Thiết kếtài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đầy đủ, phù hợp, xây dựng hệthống bài tập đa dạng vềloại hình và phong phú vềnội dung để làm tài liệu cho giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Cải tiến, xây dựng chương trình chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp. - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình

độchuyên môn, nghiệp vụ…

- Giảm bớt sốtiết, bớt công tác chủnhiệm, bồi dưỡng thỏa đáng cho giáo viên,

CHƯƠNG 2

NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG

HỌC SINH KHÁ – GIỎI HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP

10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Một sốnội dung cơ bản thường được đềcập đến trong các bài thi chọn học sinh giỏi hóa học cấp thành phố và quốc gia

2.1.1. Một số nội dung đã được đề cập tới của các bài thi học sinh khá - giỏi thành phố môn hóa học các nguyên tốphi kim lớp 10 từ năm 1996 đến nay

Qua việc tham khảocác đề thi học sinh giỏi thành phố Đà Nẵng môn hóa học, nội dung của đềthi phần nguyên tốphi kim lớp 10đềcập đến một sốvấn đềsau:

Chương Halogen:

- Cấu tạo phân tử, các tính chất cơ bản của nguyên tố trong nhóm Halogen gồm: Flo, Clo, Brom và Iot, đồng thời đi sâu vào một sốhợp chất của Clo, Brom và Iot.

- Nhận biết, tách và tinh chếcác chất ra khỏi hỗn hợp. - Điều chế đơn chất và hợp chất nhóm halogen.

- Mô tảvà giải thích các hiện tượng thí nghiệm. - Một sốdạng toán thường được đềcập:

+ Xác định tên nguyên tốhalogen và công thức phân tửmuối halogenua.

+ Xác định khối lượng và nồng độ các hợp chất của halogen. + Bài toán vềhalogen phảnứng với dung dịch muối.

Chương oxi – lưu huỳnh:

- Cấu tạo phân tử, các tính chất cơ bản của nguyên tố trong nhóm oxi gồm:

oxi, ozon, lưu huỳnh và một số hợp chất như: hidropeoxit, lưu huỳnh đioxit, lưu

huỳnh trioxit, axit sunfuric.

- Nhận biết, tách và tinh chếcác chất ra khỏi hỗn hợp.

- Điều chế đơn chất và hợp chất trong nhóm Oxi– Lưu huỳnh. - Mô tảvà giải thích các hiện tượng thí nghiệm.

+ Xác định các nguyên tố oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.

+ Bài toán liên quan đến H2S và muối sunfua.

+ Bài toán liên quan đến tính oxi hóa khửcủa SO2 và H2S.

+ Bài toán vềphảnứng khi cho SO2 hoặc H2S tác dụng với dung dịch kiềm. + Bài toán vềaxit sunfuric.

Nhận xét:

- Đề thi HSG đã tập trung vào những kiến thức cơ bản và những kiến thức khó của chương trình.

- Tuy nhiên, các đề chưa thỏa đáng vềcác vấn đềsau:

+ Gắn liền với thực nghiệm còn ít, ở hầu hết các đề rất ít những thí nghiệm, thực nghiệm, thậm chí có đề không đềcập.

+ Phần phi kim lớp 10 có rất nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ, môi

trường, kinh tếxã hội nhưng các đềcònđềcập rất ít hoặc không có. +Ởnhiều đềcòn quan tâmđến giải toán.

2.1.2. Một số nội dung đã được đề cập tới của các bài thi học sinh khá - giỏi quốc gia môn hóa học các nguyên tốphi kim lớp 10 từ năm 1996 đến nay

Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi quốc gia từ năm 1996 đến nay, một số nội dung các nguyên tốphi kim lớp 10 được đềcập:

- Phảnứng các chất vô cơ.

- Nhận biết, tách và tinh chếcác chất ra khỏi hỗn hợp. - Điều chếcác chất vô cơ.

- Bài toán tổng hợp.

Nhận xét:

- Nội dung đề thi HSG quốc gia được nhiều giáo viên đánh giá là hay, khó, phong phú, có thểtuyển chọn được học sinh giỏi có năng lực vềhóa học.

- Kể từ năm 1996 đến nay, các đề thi được ra với mức độ ngày càng khó và gần đây có hơi hướng của kì thi Olympic hóa học quốc tế. Đểlàm tốt bài thi đòi hi học sinh phải có kiến thức thật vững vàng, đồng thời cần có tư duy nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo.

2.2. Nội dung và một sốbiện pháp phát hiện học sinh có năng lực trởthành họcsinh khá - giỏi hóa học sinh khá - giỏi hóa học

2.2.1. Những yêu cầu chung

- Làm rõ mức độnắm vững một cách đầy đủ chính xác kiến thức, kĩ năng, kĩ

xảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và sách giáo khoa. Muốn vậy phải kiểm tra HS ởnhiều phần của chương trình, kiểm tra cảkiến thức lý thuyết, bài tập và thực hành. Linh hoạt thay đổi một vài phần trong chương trình, nhằm mục

đích đo khả năng tiếp thu của mỗi HS trong lớp và việc giảng dạy lý thuyết là một quá trình trang bị cho HS vốn kiến thức tối thiểu trên cơ sở đó mới phát hiện được

năng lực sẵn có của một vài HS thông qua các câu hỏi củng cố, nghiên cứu, các lời phát biểu và các bài luyện tập.

- Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng HS bằng nhiều biện pháp và nhiều tình huống. GV cần tạo ra các tình huống có vấn đề để đo mức độ tư

duy của từng HS. Đặc biệt đánh giá khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo.

Cần chú ý đến logic chương trình vàđểphát hiện năng lực của HS cần đề cập các học thuyết, định luật cơ bản sâu sắc ngay từ đầu. Khi dạy các bài vềphi kim thì nên theo trình tựtừcấu tạo phân tử, tính chất vật lí rồi đến tính chất hóa học và cuối cùng là ứng dụng và điều chế. Giảng dạy các bài về lưu huỳnh, hidrosunfua, lưu

huỳnh đioxit,… cần kết hợp các kiến thức vềô nhiễm và bảo vệ môi trường, vềtác hại củachúng đến sức khỏe và đời sống con người.

2.2.2. Soạn thảo và lựa chọn một sốbài luyện tập đáp ứng hai yêu cầu trên đâyđểphát hiện học sinh có năng lực trởthành học sinh khá - giỏi hóa học đểphát hiện học sinh có năng lực trởthành học sinh khá - giỏi hóa học

1. Bài luyện tập để phát hiện năng lực tiếp thu kiến thức

Năng lực tiếp thu kiến thức là khả năng nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng và nhanh chóng, vận dụng vào tình huống tương tự(tích hợp kiến thức) tạo hứng thú cho HS trong các tiết học, nhất là bài học mới đồng thời giúp HS có ý thức tự bổ

Ví dụ1 :Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phảnứng sau: FeS + A→ Bkhí+ C B + CuSO4→ D↓đen+ E B + F → G↓vàng+ H C + Jkhí → L L + KI → C + M + N

Phân tích: Kiến thức liên quan: các phản ứng hóa học liên quan đến H2S, Cl2,

HCl…, rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng. Ví dụ này giúp phát hiện

năng lực tiếp thu kiến thức của HS.

- Điểm khó thứ nhất là HS phải lựa chọn các chất phản ứng phù hợp với chất

sinh ra.

- Điểm khó thứhai là HS phải chú ý đến trạng thái tồn tại của các chất để xác

định cho đúngthứtựchất sinh ra.

FeS + 2HCl→ H2Skhí+ FeCl2 H2S+ CuSO4→ CuS↓đen+ H2SO4

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. (Trang 25 -25 )

×