Những yêu cầu chung

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học các nguyên tố phi kim lớp 10 nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. (Trang 32)

- Làm rõ mức độnắm vững một cách đầy đủ chính xác kiến thức, kĩ năng, kĩ

xảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và sách giáo khoa. Muốn vậy phải kiểm tra HS ởnhiều phần của chương trình, kiểm tra cảkiến thức lý thuyết, bài tập và thực hành. Linh hoạt thay đổi một vài phần trong chương trình, nhằm mục

đích đo khả năng tiếp thu của mỗi HS trong lớp và việc giảng dạy lý thuyết là một quá trình trang bị cho HS vốn kiến thức tối thiểu trên cơ sở đó mới phát hiện được

năng lực sẵn có của một vài HS thông qua các câu hỏi củng cố, nghiên cứu, các lời phát biểu và các bài luyện tập.

- Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng HS bằng nhiều biện pháp và nhiều tình huống. GV cần tạo ra các tình huống có vấn đề để đo mức độ tư

duy của từng HS. Đặc biệt đánh giá khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo.

Cần chú ý đến logic chương trình vàđểphát hiện năng lực của HS cần đề cập các học thuyết, định luật cơ bản sâu sắc ngay từ đầu. Khi dạy các bài vềphi kim thì nên theo trình tựtừcấu tạo phân tử, tính chất vật lí rồi đến tính chất hóa học và cuối cùng là ứng dụng và điều chế. Giảng dạy các bài về lưu huỳnh, hidrosunfua, lưu

huỳnh đioxit,… cần kết hợp các kiến thức vềô nhiễm và bảo vệ môi trường, vềtác hại củachúng đến sức khỏe và đời sống con người.

2.2.2. Soạn thảo và lựa chọn một sốbài luyện tập đáp ứng hai yêu cầu trên đâyđểphát hiện học sinh có năng lực trởthành học sinh khá - giỏi hóa học

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học các nguyên tố phi kim lớp 10 nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)