Đo thành phần thẳng đứng của từ trƣờng Trái Đất

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài thí nghiệm thuộc chương trình vật lý THPT với các thiết bị thí nghiệm hiện đại. (Trang 60 - 63)

5. Kết quả thí nghiệm

4.2.3. Đo thành phần thẳng đứng của từ trƣờng Trái Đất

- Trong thí nghiệm này, ta chỉ cần sử dụng kim la bàn với trục xoay - Điều chỉnh giá đỡ sao cho kim nam châm và trục xoay trùng phƣơng.

- Quay giá xoay quanh trục một góc 900, để mặt phẳng kim nam châm lúc đó không còn là mặt phẳng nằm ngang nữa mà thành mặt phẳng thẳng đứng.

- Số chỉ của kim nam châm lúc đó chính là góc  (Hình 2.3b). Ghi vào bảng số liệu.

- Quay trục xoay một góc 1800. Ghi vào bảng số liệu góc  đo đƣợc.

Hình 2.5: Mô tả từ kế, trục và giá xoay

5. Kết quả thí nghiệm 5.1. Bảng số liệu

5.1.1. Khảo sát sự phụ thuộc của cảm ứng từ sinh ra trong lòng cuộn dây Helmholtz với cƣờng độ dòng điện chạy qua nó Helmholtz với cƣờng độ dòng điện chạy qua nó

Bảng 2.1

IH (A) hB (mT) H

- Vẽ đồ thị phụ thuộc của cảm ứng từ B sinh ra trong lòng ống dây với cƣờng độ dòng điện đi qua B = f(I).

- Trên đồ thị lấy một đoạn thẳng đứng xuống hai trục, tính K = B I

  .

- Nhận xét.

5.1.2. Đo thành phần nằm ngang của từ trƣờng Trái Đất Bảng 2.2 Bảng 2.2

IH (mA) α ( 0 ) β ( 0

) IH . K (μT ) sinα

sinβ

- Vẽ đồ thị mô tả công thức (2.4): mối liên hệ với trục tung là tích số (IH.K) và trục hoành là thƣơng số sin

sin

 .

Giá trị K đƣợc lấy từ mục 1 ở trên.

- Từ đồ thị, ta lấy một đoạn thẳng dóng xuống hai trục, tính hệ số góc của đƣờng thẳng, từ công thức (2.4), đó là hBE– thành phần nằm ngang của từ trƣờng Trái Đất.

5.1.3. Đo thành phần thẳng đứng của từ trƣờng Trái Đất Bảng 2.3 Bảng 2.3

1 ( 0 ) 2( 0 ) 2

2

     1 ( 0 )

- Từ công thức (2.5), ta tính vB – thành phần thẳng đứng của từ trƣờng Trái Đất E Với: vBE  hB .tanE 

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài thí nghiệm thuộc chương trình vật lý THPT với các thiết bị thí nghiệm hiện đại. (Trang 60 - 63)