Bụng không chướng, ấn bụng bệnh nhân đau,sản

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa khoa huyện sốp cộp tỉnh sơn la năm 2021 (Trang 37 - 43)

bụng bệnh nhân đau,sản phụ đã trung tiện vào 6 giờ sáng.

- Khám con:

+ Trẻ hồng hào,ngủ sâu giấc, sáng trẻ bú tốt, đã bài tiết phân su.

+ Rốn còn ướt.

Sản phụ tỉnh ,mệt mỏi,ăn - Nguy cơ 8 giờ 10:

Đã nhận xét vào phiếu chăm sóc bệnh nhân.

15/5/2021 ngủ được ít,đỡ đau tại vết nhiễm trùng 8 giờ 00 mổ,không sưng đỏ, không rốn sơ sinh.

có nguy cơ nhiễm

trùng,đại tiểu tiện được. H/A: 110/70 mmHg.

Nhiệt độ: 37oC. M: 80l/p.

- 2 bên vú cân đối núm vú không to, đầu vú không tụt,chưa tiết sữa.

- Khám con:

+ Trẻ hồng hào,ngủ sâu giấc, sáng trẻ bú tốt sữa non 30 ml.

+ Rốn khô tốt .

16/05/202 -Sản phụ tỉnh ,mệt mỏi,ăn - Nguy cơ -Giảm nguy cơ 8 giờ 00 ngủ được ít,đỡ đau tại vết nhiễm trùng nhiễm trùng rốn. mổ,không sưng đỏ, không rốn sơ sinh. -Chăm sóc rốn

- Theo dõi mạch ,sp vận Hòa 801/p, huyết áp: động,thực hiện 110/70mmHg chăm sóc theo - Theo dõi tình quy trình, và ghi trạng vết mổ,vết vào phiếu chăm mổ khô liền tốt. sóc. - Hướng dẫn sản phụ vận động,tránh tình trạng dính ruột sau mổ . - Thực hiện y lệnh thuốc: cefoxim lg X 2 lọ Thay băng vết mổ. Vệ sinh rốn cho trẻ. 8 giờ 30 : thực Trẻ được HS vệ CN hiện y lệnh vệ sinh rốn theo y Hòa sinh rốn cho trẻ. lệnh,rốn trẻ khô

có nguy cơ nhiễm hàng ngày cho 9 giờ 00: HS ,không ướt, trùng,đại tiểu tiện được. trẻ. hướng dẫn cho không mùi, H/A: 110/70 mmHg. -HD sản phụ biết sản phụ và gia không có nguy Nhiệt độ: 37oC. cách vệ sinh rốn đình biết cách cơ nhiễm trùng

M: 80l/p. cho trẻ. chăm sóc rốn cho rốn sơ sinh.

- 2 bên vú cân đối núm vú trẻ. - Gia đình và

không to, đầu vú không sản phụ đã được

tụt,đã xuống ít sữa. HS hướng dẫn

- Khám con: cách chăm sóc

+ Trẻ hồng hào,ngủ sâu trẻ.

giấc, sáng trẻ bú tốt sữa non 30 ml.

2.2. Nhận xét:

Sản phụ được chăm sóc theo quy trình, theo dõi sát các chỉ số theo chỉ định của thầy thuốc.

Sản phụ mổ lần 1 chiếm tỉ lệ cao mổ lần 2 và lần 3 nên tỉ lệ bế sản dịch sau mổ, bệnh lý liên quan đến mổ chủ động của trẻ sơ sinh cũng ở mức khá cao.

Công tác điều dưỡng mới chỉ thực hiện tốt ở các qui trình chăm sóc y tế. Công tác tư vấn về nuôi con bằng sữa mẹ, cách chăm sóc em bé, cách chăm sóc vết mổ và chăm sóc thời kỳ hậu phẫu còn rất nhiều hạn chế .

Chương 3 GIẢI PHÁP

Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp đã được nâng hạng II theo Quyết định số 1561/QĐ-UBND ngày 27/7/2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, với quy mô giường bệnh là 120 giường kế hoạch; thực kê là 213 giường. Bệnh viện có chức năng, nhiệm vụ chính là bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân các dân tộc trong toàn huyện và một số nhân dân các dân tộc huyện Sông Mã, nhân dân vùng giáp biên giới Việt - Lào (huyện Mường Ét, Mường Son, tỉnh Hủa Phăn và huyện Phôn Thoong của Tỉnh Luông Pha Băng Nước CHDCND Lào).

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn mang tính đặc thù của một đơn vị y tế hoạt động trên địa bàn huyện miền núi, vùng sâu đặc biệt khó khăn, thiếu cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị và nhân lực, chuyên môn còn hạn chế xong những kết quả đạt được trong 6 tháng đầu năm 2021 đã cho thấy sự nỗ lực cố gắng không mệt mỏi của hơn 98 cán bộ, nhân viên, y sỹ, bác sỹ hiện đang công tác tại đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian qua cán bộ khoa sản Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp luôn xác định khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn đẩy mạnh việc nâng cao chăm sóc sản phụ tốt hơn hướng tới sự hài lòng người bệnh, là những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, nhưng yếu tố cốt lõi là phải tạo được niềm tin đối với bệnh nhân.

Nhân viên tại khoa sản tổng nhân lực là 6 người, trong đó 2 BS, 4 NHS, theo quy trình chuẩn là sản phụ sau mổ được theo dõi các dấu hiệu sinh tồn như: đo huyết áp, cặp nhiệt độ, đếm mạch... 2 lần/ngày, tuy nhiên thực tế sau khi về phòng hậu phẫu nằm theo dõi sản phụ được thực hiện như quy trình chuẩn chỉ đạt 83,3% ( tăng số liệu) vì công việc tại khoa phòng luôn bận rộn, số NHS không đủ để thực hiện được hết các bước. * Sau khi hoàn thành khảo sát này, chúng tôi có một số đề xuất như sau:

- Nhân viên y tế quan tâm chăm sóc toàn diện, nâng cao chất lượng chăm sóc mang lại sức khỏe tốt nhất cho bà mẹ và trẻ sơ sinh.

- Đồng thời người nữ hộ sinh, điều dưỡng làm công tác chăm sóc

sản phụ và trẻ sơ sinh nói chung, sau mổ lấy thai nói riêng phải thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, thực hành về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh sau mổ.

KẾT LUẬN

- Tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc tốt sau mổ lấy thai là 100% và chưa được chăm sóc tốt là 0 %.

- 100% các bà mẹ có dấu hiệu sinh tồn được chăm sóc tốt, không có biến chứng sau mổ lấy thai.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa khoa huyện sốp cộp tỉnh sơn la năm 2021 (Trang 37 - 43)