100% sản phụ được theo dõi sát về sự co hồi tử cung, sản dịch, tiểu tiện; thực tế tại khoa sản phụ được các bác sỹ khám 1 lần/ ngày, các nữ hộ sinh đ

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa khoa huyện sốp cộp tỉnh sơn la năm 2021 (Trang 43 - 45)

thực tế tại khoa sản phụ được các bác sỹ khám 1 lần/ ngày, các nữ hộ sinh đi buồng theo dõi thường xuyên và được ghi vào phiếu chăm sóc sáng và chiều.

- 100% sản phụ được tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ nhưng sau khi

mổ, phần lớn các sản phụ chưa có sữa về ngay sau đó, vì vậy các bé lúc này thường được người nhà pha cho uống sữa ngoài hoặc uống mật ong vì lúc này người nhà sợ rằng mẹ chưa có sữa các bé sẽ bị đói. Tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn chỉ đạt 66,6% mặc dù đã được các NHS hướng dẫn là sau mổ cho trẻ bú sớm và chỉ nên cho trẻ bú sữa mẹ.

-100% các sản phụ được hướng dẫn tốt một số vấn như: tập vận động nhẹ nhàng ngày đầu sản phụ còn mệt, chỉ cho tập đi vài bước,hướng dẫn sản phụ khi đi phải nâng nhẹ bụng, vệ sinh cá nhân, nghỉ ngơi hay nhận biết các dấu hiệu bất thường.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt: Tiếng Việt:

1. Bộ Y tế (2001). Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. cán bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2010). Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chămsóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Phan Trường Duyệt (1998). Lịch sử mổ lấy thai, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 679 - 704. phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 679 - 704.

4. Nguyễn Đức Hinh (2006). Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai, Bàigiảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 100 - giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 100 -

111.

5. Nguyễn Anh Hùng (2014). Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sócsau sinh của các bà mẹ đến sinh con tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình sau sinh của các bà mẹ đến sinh con tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2015. đề tài khoa học cấp ngành Y tế Hòa Bình, năm 2014.

6. Nguyễn Việt Hùng (2004). Thay đổi giải phẫu và sinh lý củangười phụ nữ khi có thai - Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần người phụ nữ khi có thai - Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,

7. Nguyễn Đức Vy (2002. Các chỉ định mổ lấy thai - Bài giảng sản phụ khoa, Tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 14 -18. phụ khoa, Tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 14 -18.

7 . Bùi Minh Cường (2019). Giải pháp làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai theo phânloại của Robson. Đề tài cấp cơ sở Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Hạ Long. loại của Robson. Đề tài cấp cơ sở Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Hạ Long.

8 . Nguyễn Thị Mỹ Hương, Châu Khắc Tú và Trần Thị Lệ (2014). Đánhgiá kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa Phụ sản – Bệnh giá kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa Phụ sản – Bệnh viện Trung ương Huế. Tạp Chí Phụ Sản, 12(3), tr. 79–825.

9. Trương Thị Mỹ Hà (2017). Thực trạng và một số yếu tố thuận lợi, khó khănđến việc thực hiện quy trình đi buồng thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại đến việc thực hiện quy trình đi buồng thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại

bệnh viện Phụ sản Hà Nội, năm 2017. Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

10. Quản Thanh Thủy (2020). Thực trạng công tác chăm sóc ngườibệnh nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Báo bệnh nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

11. Đỗ Mạnh Hùng (2018). Thực hành của hộ sinh về quy trình chăm sóc sản phụvà trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2018”, và trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2018”,

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa khoa huyện sốp cộp tỉnh sơn la năm 2021 (Trang 43 - 45)