Fr: là tải trọng hướng tâm . Fa: là tải trọng dọc trục.
V: là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1 kt: là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt =1 do t < 1000C.
kđ: là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng.
X: Hệ số tải trọng hướng tâm .
Y: Hệ số tải trọng dọc trục. Sơ đồ bố trí ổ:
Fr0
0 Fs0 Fs1 1
Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:
Fs0 = e . Fr0
Fs1 = e . Fr1
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]: Fa0 = Fs1 - Fat = 467,65 - 334,57 = 133,08 (N). Fa1 = Fs0 + Fat = 124,25 + 334,57 = 458,82 (N) . Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0: Fa0 = Max ( Fa0 , Fs0 ) = 133,08 (N). Fa1 = Max ( Fa1 , Fs1 ) = 458,82 (N). Xét tỷ số F a 0 V . Fr0 F a 1 V . Fr1 page. 41
Tải trọng động quy ước trên các ổ: Q0 = (X0 .V.Fr0 + Y0 .Fa0).kt .kđ.
= (0,4.1.414,18 + 2,03.133,08).1.1,5 = 653,74 (N) . Q1 = (X1.V.Fr1 + Y1.Fa1).kt.kd.
= (1.1.1558,82 + 0).1.1.5 = 2338,23 (N) Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn. Q = max (Q0 , Q1) = 2338,23 (N).
Khả năng tải động của ổ lăn:
Cd=Q .√m L=2338,23.10 /√3 877,72=17860,52 N <C=25 kN
=> Thỏa mãn. Khả năng tải tĩnh: theo công thức:
Qt: tải trọng tĩnh quy ước kN. Theo công thức
Qt = X0.Fr + Y0.Fa.
Hoặc Qt = Fr.
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng
{X =0,5
α=11,17 ° ta được : 0=
Y 0 1,11
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ: Qt0 = X0. Fr0 + Y0. Fa0
= 0,5.414,18 + 1,11.133,08 = 354,81 (N). Hoặc Qt0 = Fr0 = 414,18 (N)
page. 42
Lấy Qt0 = 414,18 (N)
Qt1 = X0. Fr1 + Y0. Fa1 = 0,5.1558,82 + 1,11.458,82 = 1288,70 (N) Hoặc Qt1 = Fr1 = 1558,82 (N)
Lấy Qt1 = 1558,82 (N)
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Qt = max( Qt0 , Qt1) = 1558,82 (N)
Qt = 1,56 kN < C0= 16,6 kN thỏa mãn điều kiện bền.
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh.
page. 43