Chọn loại ổ lăn:

Một phần của tài liệu đồ án môn học chi tiết máy đầu đề thiết kế hệ dẫn động (Trang 83 - 87)

T j= II=157895(Nmm)

6.2.2 Chọn loại ổ lăn:

Do có lực dọc trục ( do bánh răng trụ “nghiêng phải ” sinh ra) và nhằm đảm bảo cứng vững nên ta chọn ổ bi đỡ chặn.

Tra bảng P2.11Tr262[1] với d=30 mm ta được: Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đỡ lăn cỡ trung hẹp Kí hiệu: 46306 Đường kính trong: d= 30 mm Đường kính ngoài: D= 72 mm Khả năng tải động: C= 25,6 kN Khả năng tải tĩnh: C0= 18,17kN Chiều rộng ổ lăn: B= 19 mm Hệ số thực nghiệm e = 0,68

6.2.3 Kiểm nghiệm ổ lăn:

Kiểm tra khả năng tải động

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức(trang214):

Cd=Q .m L

Trong đó:

m – là bậc của đường cong mỏi, với ổ bi m = 3 L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,

L=60 n Lh .10−6=60.195,36 .16000 .10 −6=187,55

Lh – tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, Lh = (10…25)103 giờ chọn Lh = 16000 giờ

page. 56

Q – tải trọng động quy ước, kN được xác định bằng công thức:

Q=(XV Fr +Y Fa)kt kd

V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V = 1 kt – hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ kt = 1(t<100 độ C)

kd – hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Theo bảng 11.3 trang 215, ta chọn k đ =1

,5( va đập

vừa )

X, Y – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng hướng trục Sơ đồ bố trí ổ:

Ta có: Fs0 = e. Fr0 = 0,68.

Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên 2 ổ lăn là: Fa0

Fa1

Lực dọc trục tác động lên 2 ổ lăn là:

Fa0 = Max[Fs0; Fa0] = Max[201,14 ; 1502,99] = 1502,99 (N) Fa1 = Max[Fs1; Fa1] = Max[1837,55; 535,71] = 1837,55 (N) Tìm hệ số X,Y(tra bảng 11.4/T216 [1]) cho ổ lăn (0) và (1): Ta có:

+ Tại ổ lăn 0:

+ Tại ổ lăn 1: V . Fr1 =

Suy ra tải trong quy ước trên 2 ổ lăn là:

Q 0=( X .V . Fr0 +Y . F a0)kt . kđ Q 1=(X . V . Fr1 +Y . F a1 )kt . kđ Qm=Max(Q0, Q1 )=2702,28 N Do đó: Cd0=Qm .√L=2702,28 .√ 187,55=15468,07( ¿C=25,6(kN)

Vậy cả hai ổ lăn đều thỏa mãn khả năng tải động Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn

Tra bảng 11.6/T221[1] cho ổ bi đỡ - chặn 1 dãy ( =26° )ta được:

X =0,5

{0 với X0, Y0 – hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục

Y 0=0,37

Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ: {Qt= X0. Fr +Y0. Fa Qt =Fr + Với ổ lăn 0: {Qt0= X0. Fr0 +Y0. Fa0=0,5 . 295,8+0,37. 1502,99=704 (N ) Qt 0=Fr 0 =295,79(N ) + Với ổ lăn 1: {Qt1=X0. Fr1+Y0. Fa1 =0,5 .2702,28 + 0,37.1837,55 = 2031,03(N ) Qt1=Fr1=2702,28(N ) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

Thấy Qt = max(Qt0,Qt1) = 2702,28 (N) = 2,7 (kN) < C0 = 18,17 (kN) Vậy cả hai ổ lăn đều thỏa mãn chỉ tiêu về khả năng tải tĩnh

page. 58

Một phần của tài liệu đồ án môn học chi tiết máy đầu đề thiết kế hệ dẫn động (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w