Nghiờn cứu chọn tạo giống ngụ và ngụ đường lai của Việt Nam

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAI VỀ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI F1 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI (Trang 32 - 34)

Ngày nay, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật rỳt dũng kết hợp với việc cú nguồn vật liệu phong phỳ mà cỏc nhà nghiờn cứu đó tạo ra được nhiều dũng ngụ ưu tỳ. Từ cỏc dũng này, Viện nghiờn cứu Ngụ Việt Nam đó tạo ra được hàng loạt cỏc giống ngụ lai phục vụ cho sản xuất như: LVN4, LVN10, LVN20… Nguồn gen chớnh để tạo ra cỏc giống ngụ lai được nhập nội chủ yều từ CIMMYT, cỏc nước chõu Á và Đụng Âu. Hiện nay, Viện nghiờn cứu Ngụ Việt Nam đó điều tra, thu thập, bảo tồn và phõn loại 584 nguồn nguyờn liệu, làm mới mỗi năm khoảng 180 nguồn. Duy trỡ, nghiờn cứu khoảng 6000

dũng/năm từ 584 nguồn dũng hiện cú (Ngụ Hữu Tỡnh, 2006).

Ở nước ta, cỏc tỏc giả Nguyễn Hữu Phỳc, Phan Xuõn Hào đó dựng phương phỏp lai đỉnh để đỏnh giỏ KHKH của 7 dũng ngụ thuần cú cựng nguồn gốc (kớ hiệu từ K1 - K7). Kết quả cho thấy, cỏc dũng cú KNKH chung cao như K1, K2, K7 thỡ cỏc THL giữa chỳng cú KNKH cao như: K1.2, K2.7, K1.7 và ngược lại. Sỏu THL đỉnh giữa THL dũng chị em với cõy thử cho năng suất cao là: K2.4 x T1 (72,72 tạ/ha); K1.2 x T1 (70,36 tạ/ha); K2.7 x T2 (73,57 tạ/ha); K1.6 x T2 (74,57 tạ/ha); K1.7 x T2 (73,52 tạ/ha) và K4.7 x T2 (72,77 tạ/ha). Sỏu THL dũng chị em K2.4, K1.2, K2.7, K1.6, K4.7, K1.7 do cú đặc điểm hỡnh thỏi mong muốn, năng suất cao và KNKH tốt nờn cú thế sử dụng thay thế dũng thuần trong sản xuất hạt giống mà vẫn đảm bảo năng suất của con lai F1 cao [16]. Cỏc tỏc giả Trần Hồng Uy, Trần Văn Diễn, Mai Xuõn Triệu cũng đó dựng phương phỏp lai đỉnh để đỏnh giỏ KNKH của cỏc dũng thuần cú nguồn gốc địa lớ khỏc nhau, cú TGST trung bỡnh sớm đó chọn lọc được một số THL đỉnh cú triển vọng, cú TGST tương đương nhưng cú năng suất cao hơn hẳn đối chứng, đú là: IL90 x TSB2 (65,32 tạ/ha); ILTQ2 x 246/2649 (62,61 tạ/ha). Cỏc dũng cú KNKH chung cao như IL90, ILBIG, ILTQ2 cú thể sử dụng ngay vào việc tạo cỏc giống tổng hợp, giống hỗn hợp. Trong đú đỏng chỳ ý là ILTQ2 vừa cú KHKH chung cao vừa cú KNKH riờng với hai cõy thử (Phan Xuõn Hào, 2006).[6]

Năm 1990 Viện Nghiờn cứu Ngụ đó nhập nội giống ngụ đường từ Thỏi Lan (Super Swet corn). Giống được đặt tờn là TSB-3 vào năm 1992 và được đưa đi trồng thử nghiệm và sản xuất hàng húa tại một số tỉnh: Hà Nội, Hà Tõy, Vĩnh Phỳc, Thanh Húa… và cỏc tỉnh Miền nam thụng qua cụng ty Giống cõy trồng Miền Nam. Qua nhiều năm nghiờn cứu giống ngụ đường TSB-3 được đỏnh giỏ là một giống ngụ thực phẩm cú giỏ trị phẩm chất ngon cú thể làm ngụ quà, đúng hộp và làm ngụ rau phục vụ nhu cầu trong nước và xuất

khẩu. Hàm lượng dinh dưỡng trong hạt ở mức cao, cú khả năng thớch ứng với sinh thỏi của Việt nam, là giống trung ngày cú thể quay vũng nhiều vụ trong năm giải quyết thờm việc làm và tăng thu nhập. Năm 1996, TBS-3 đó được hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT cụng nhận là giống quốc gia và cho phộp sản xuất rộng rói theo nhu nhu cầu ngày càng tăng của việc dựng ngụ thực phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu [18]. Những nghiờn cứu gần đõy đó tạo ra cỏc dũng và tổ hợp lai cú triển vọng đưa vào hệ thống khảo nghiệm quốc gia[9]

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAI VỀ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI F1 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)